Kết quả thực hiện cơng tác vệ sinh phịng bệnh tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 40 - 42)

2.1.2 .Đặc điểm khí hậu

4.2. Kết quả thực hiện cơng tác vệ sinh phịng bệnh tại trại

4.2.1. Kết quả thực hiện cơng tác vệ sinh phịng bệnh

Công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một khâu quyết định tới sự thành bại trong chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh trong chuồng, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại…

Trong quá trình thực tập, em đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn ni. Hàng ngày em tiến hành dọn vệ sinh chuồng, quét lối đi lại trong chuồng và giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét mạng nhện trong chuồng, lau kính và rắc vôi bột ở cửa ra vào chuồng và hành lang trong chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra.

Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ, được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Omnicide định kỳ. Lịch sát trùng của trại lợn thịt được trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng

Công việc Phun sát trùng Rắc vôi Quét mạng nhện,hành lang Vệ sinh bể nước Vệ sinh quạt Lau kính cửa sổ

Bảng 4.2 cho thấy: Trong thời gian thực tập, em đã phun sát trùng được 168 lần, rắc vôi 48 lần, quét mạng nhện 48 lần…. Qua bảng cho thấy công tác vệ sinh được quan tâm thực hiện đúng quy trình và định kỳ.

4.2.2. Kết quả thực hiện cơng tác tiêm phịng

Với châm phương “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, thì cơng việc tiêm phịng và phịng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, luôn được quan tâm hàng đầu và quan trọng nhất. Tại trang trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng, công tác này cũng ln được thực hiện một cách tích cực, chủ động. Trong khu vực chăn ni, hạn chế đi lại giữa các chuồng, đi từ khu vực này sang khu vực khác và hạn chế đi ra khỏi trại, khi các phương tiện vào trại phải được sát trùng nghiêm ngặt tại cổng vào trại cũng như trước khi vào chuồng.

Quy trình tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn ln được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Tiêm phịng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể lợn có miễn dịch chủ động, để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút gây bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhằm hạn chế những rủi ro, bất cập trong chăn ni.

Để đạt được hiệu quả tiêm phịng tốt nhất cho đàn lợn thì ngồi hiệu quả của vắc xin, phương pháp sử dụng vắc xin, loại vắc xin... còn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ lợn. Trên cơ sở đó, trại chỉ tiêm phịng vắc xin cho những con khoẻ mạnh khơng mắc bệnh truyền nhiễm hoặc các bệnh mãn tính khác để tạo khả năng miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Thực hiện lịch tiêm phòng của trại, trong thời gian thực tập em đã tiêm phòng cho 596 con với 4 lần tiêm. kết quả được thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn tại trại

Nội dung cơng việc

Hội chứng cịi cọc sau cai sữa Dịch tả (lần 1)

Lở mồm long móng Dịch tả (lần 2)

Bảng 4.3 cho thấy: Trong thời gian thực tập, em đã tiêm phòng cho 594 lợn vắc xin phòng Hội chứng còi cọc sau cai sữa và dịch tả lần 1, 587 lợn vắc xin lở mồm long móng, 584 lợn vắc xin dịch tả lần 2. Sau khi sử dụng vắc xin, 100% số lợn đều khơng có biểu hiện bất thường hay phản ứng thuốc. Qua q trình thực hiện tiêm phịng, em đã nâng cao được nhận thức về ý nghĩa của cơng tác phịng bệnh và tự tin hơn, vững tay nghề hơn.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 40 - 42)