II. Các khoản phải thu 16.397.201.751 60.29 21.394.085
4. Mức tiết kiệm vốnlu động đồng + 11.121.979.000 22.027.778
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
sử dụng vốn lu động đơn vị 1999 2000 2001
Sức sinh lợi của vốn lu động đồng 0.134 0.12 0.115 Qua các số liệu trên ta thấy năm 1999 hệ số luân chuyển vốn lu động đạt cao nhất 1.42 vòng/năm và cần 254 ngày thì quay đợc một vòng. Trong khi đó năm 2000 chỉ đạt đợc 0.95 vòng/ năm và cần 379 ngày mới quay đợc một vòng, so với năm 1999 vòng quay vốn lu động tăng thêm 125 ngày. Nhng đến năm 2001 thì chỉ tiêu đó khả quan hơn đã giảm xuống chỉ còn mất 257 ngày thì quay đợc một vòng và đạt sấp xỉ năm 1999 là 1.40 vòng/ năm. Năm 1999 sức sinh lợi của vốn lu động là 0.134 ( tức là một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc 0.134 đồng lợi nhuận gộp ) nhng đến năm 2000 sức sinh lợi lại giảm mất 0.014 đồng chỉ còn 0.12 đồng và đến năm 2001 chỉ còn 0.115 đồng. Điều này đòi hỏi Xí nghiệp cần điều chỉnh lại lợng vốn lu động sử dụng thêm đã vợt quá so với nhu cầu. Nếu vốn lu động luân chuyển nhanh hơn thì có thể hiệu quả sử dụng vốn lu động của Xí nghiệp sẽ cao hơn.
So sánh với các chỉ tiêu tơng ứng của ngành cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của Xí nghiệp còn cha cao, về cả tốc độ luân chuyển và sức sinh lợi của vốn lu động. Sức sinh lợi của Xí nghiệp còn ở mức thấp. Tốc độ luân chuyển vốn chậm, thời gian của vòng luân chuyển vốn dài nh năm 2000 phải mất 379 ngày ( tức là hơn 1 năm ). Nhng thực tế này một phần là do đặc điểm của ngành là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, chủ yếu là các công trình có giá trị lớn, thời gian xây dựng thờng kéo dài do vậy thời gian thu hồi vốn lâu.
Qua phân tích ta thấy, xét về cơ bản hiệu quả sử dụng vốn lu động của Xí nghiệp trong một vài năm qua biến động theo chiều hớng đi lên, mặc dù sự bién động đó không ổn định. Đặc biệt trong những năm tới Xí nghiệp cần phải nâng cao hơn nữa công tác quản lý và sử dụng vốn lu động ngay từ khâu xác định nhu cầu vốn, huy động vốn đến khâu sử dụng vốn lu động để hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nữa.
3.4- Phân tích nội dung một số mặt quản lý vốn lu động cụ thể của Xínghiệp : nghiệp :
3.4.1- Phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho:
Cơ cấu hàng tồn kho của Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông qua một số năm
Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 1999- 2000 2000 - 2001
Số tiền % Số tiền % Số tiền % ± % ± %
Hàng tồn kho 7.986.420.157 100 14.182.966.495 100 20.000.000.000 100 6.196.546.338 77.58 5.817.033.505 41.01
1. Nguyên vật liệu tồn kho 0 0 33.187.091 0.23 195.236.419 0.97 33.187.091 162.049.328 488.32. Công cụ, dụng cụ 21.173.000 0.26 0 55.005.629 0.27 -21.173.000 55.005.629 2. Công cụ, dụng cụ 21.173.000 0.26 0 55.005.629 0.27 -21.173.000 55.005.629
3. CF SXKD dở dang 7.965.247.157 99.7 14.149.779.404 99.8 19.749.757.952 98.7 6.184.532.247 77.64 5.599.978.548 39.58( nguồn số liệu đợc trích từ bảng cân đối kế toán năm 1999, 2000, 2001 ) ( nguồn số liệu đợc trích từ bảng cân đối kế toán năm 1999, 2000, 2001 )
Qua bảng trên ta thấy nguyên vật liệu tồn kho của Xí nghiệp qua các năm thấp nhng vẫn ảnh hởng ít nhiều đến quá trình sử dụng vốn lu động. Lợng nguyên vật liệu thờng đợc Xí nghiệp xác định đúng mức và hợp lý lợng dự trữ, tuy nhiên nguyên vật liệu tồn kho này thờng đợc nhập khẩu theo lô hàng nên có một lợng dự trữ tồn kho nhatá định. Nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng, nhng trong thực tế thi công của Xí nghiệp đã có trờng hợp bị gián đoạn vì một số nguyên vật khong đợc đáp ứng kịp thời làm ảnh hởng đến quá trình thi công và hiệu quả sử dụng vốn lu động. Vì vậy Xí nghiệp nên tìm biện pháp khắc phục nhợc điểm này. Xí nghiệp áp dụng phơng pháp tồn kho bằng không: đối với ngành xây dựng cơ bản nói chung và Xí nghiệp nói riêng, việc xác định tồn kho dự trữ này đợc sử dụng chủ yếu và phù hợp nhất bởi vì theo phơng pháp này đã giúp Xí nghiệp giảm thấp nhất lợng dự trữ tồn kho nguyên vật liệu dẫn đến giảm chi phí tồn kho, dự trữ tới mức tối thiểu với điều kiện là Xí nghiệp tạo đợc mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp để đáp ứng kịp thời cho Xí nghiệp các loại vật t, hàng hoá khi Xí nghiệp cần để thi công.… nhờ đó Xí nghiệp đã giảm đợc chi phí lu kho, và tồn đọng vốn lu động.
Trong hàng tồn kho của Xí nghiệp thì công cụ, dụng cụ chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ dới 1% đây là dấu hiệu tốt, Xí nghiệp đã giảm đợc phần nào chi phí dự trữ tồn kho.
Bên cạnh đó do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng nói chung và của Xí nghiệp nói riêng, sản phẩm của Xí nghiệp chủ yếu là các công trình mang tính đơn chiếc và có giá trị lớn, đợc tiến hành sản xuất theo kế hoạch của nhà nớc và các chủ đầu t, nhu cầu của từng khu vực… Chính vì vậy, hàng tồn kho của Xí nghiệp chủ yếu là các khoản chi phí xây dựng dở dang. Nh ta thấy trong bảng cân đối kế toán của Xí nghiệp , qua các năm tỷ trọng hàng tồn kho dao động trung bình khoảng 35% trong tổng tài sản lu động, trong khi đó chi phí xây dựng dở dang chiếm tỷ trọng cao nhất trong hàng tồn kho khoảng 98,5%. Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình thi công đều thực hiện ngoài trời cho nên không tránh khỏi các điều kiện bất khả kháng do thời tiết… và công tác giải phóng mặt bàng thi công rất khó khăn phức tạp. Do vậy chi phí bỏ ra cho các công tác này là rất lớn chẳng hạn nh: chi phí công nhân quản lý, chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất, chi phí huy động máy móc, chi phí cho việc trông coi vật t mua về cha kịp sử dụng và giá trị các công trình là rất lớn do vậy chi phí bỏ ra cũng rất lớn… Chính vì những lý do này, Xí nghiệp nên sử dụng phơng pháp kinh nghiệm để dự báo trớc tình hình xảy ra để giảm đợc thấp nhất lợng chi phí này.
3.4.2- Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu:
Trong vài năm qua, các khoản thu của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản lu động, cụ thể các khoản thu dao động trung bình khoảng 56% trong tổng tài sản lu động, đây là một dấu hiệu không tốt, Xí nghiệp đang gặp nhiều khó khăn trong việc đòi nợ, và bị chiếm dụng vốn trong khi Xí nghiệp đang phải trả các khoản nợ ngắn hạn, điều này ảnh hởng nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn lu động, dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trong các khoản phải thu của Xí nghiệp thì khoản mục phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 1999 là 18.76% trong tổng các khoản phải thu, năm 2000 là 98% trong tổng các khoản phải thu , năm 2001 là 93,75% trong tổng các khoản phải thu. Từ đó cho thấy các khoản nợ khó đòi của Xí nghiệp ngày càng tăng và đặc biệt tăng cao nhất trong năm 2000, điều này ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Xí nghiệp vì Xí nghiệp chủ yéu sử dụng các khoản vay nợ ngắn hạn để đầu t cho quá trình sản xuất nên khi vốn bị tồn đọng sẽ dẫn đến chi phí trả lãi và một số chi phí khác tăng và làm giảm lợi nhuận của Xí nghiệp.
Ngoài ra trong các khoản phải thu còn có thuế VAT, trả trớc cho ngời bán và các khoản phải thu khác nhng các khoản này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng các khoản phải thu, tuy nhiên Xí nghiệp cũng cần có biện pháp quản lý tốt các khoản mục này để tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Cơ cấu các khoản phải thu của Xí nghiệp trong một vài năm qua
Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 1999 - 2000 2000 - 2001
Số tiền % Số tiền % Số tiền % ± % ± %
Các khoản phải thu 16.397.201.751 100 21.394.085.845 100 29.750.000.000 100 4.996.884.094 30.5 8.355.914.155 39.1