Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bện hở lợn thịt tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 46 - 50)

- Xuất lợn và vệ sinh chuồng trại sau xuất:

4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bện hở lợn thịt tại trại

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại, em đã được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn cùng với kỹ sư và quản lý của trại. Qua đó, giúp em trau dồi kinh nghiệm về chẩn đốn một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh. Làm tốt công tác chẩn đốn sẽ giúp phát hiện được nhanh và chính xác, từ đó có được phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả cao, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc

40 và giảm thiệt hại về kinh tế.

Bảng 4.8. Tình hình mắc một số bệnh trên đàn lợn thịt nuôi tại trại

Tên bệnh Số con theo dõi (con) Số con bị bệnh (con) Tỷ lệ (%)

Biểu hiện lâm sàng quan sát được trên đàn lợn ở trại Hội chứng tiêu chảy 596 60 10,06 - Lợn ít ăn, bỏ ăn

- Lợn ỉa chảy, phân lúc nước lúc sền sệt, hậu mơn dính phân

- Khi lợn đi ỉa rặn nhiều bụng uốn cong, bụng thóp lại

- Lơng xù, gầy nhanh, da nhăn nheo nhợt nhạt

Viêm phổi 103 17,20 - Ho nhiều, ho khan, ho kéo dài - Nặng lợn sẽ sốt cao, bỏ ăn, khó thở Viêm khớp 25 4,10 - Lợn bị què, lợn bị sưng khớp, đi khập

khiễng, đi lại khó khăn

Kết quả bảng 4.8 cho thấy trong q trình ni lợn thịt tại trại mắc các bệnh sau:

Bệnh hội chứng tiêu chảy: Số con mắc bệnh là 60 con, chiếm tỷ lệ 10,06%, có biểu hiện: ỉa chảy, phân lúc nước lức sền sệt, hậu mơn dính phân. Lợn bị tiêu chảy do nhiều nguyên nhân, có thể do nhiễm vi trùng, do thức ăn hỏng, do kí sinh trùng hoặc do quản lí của con người khơng tốt.

Bệnh viêm phổi: Số con mắc bệnh là 103 con chiếm tỷ lệ 17,20% có biểu hiện: ho nhiều, ho khan, ho kéo dài. Nặng lợn sẽ sốt cao, bỏ ăn, khó thở. Nguyên nhân có thể do thời tiết lạnh, lợn dễ mắc các bệnh về đường hô hấp.

Bệnh viêm khớp: Số con mắc bệnh là 25 con chiếm tỷ lệ 4,10% có biểu hiện: lợn bị què, lợn bị sưng khớp, đi khập khiễng, đi lại khó khăn. Bệnh viêm

41

khớp do vi khuẩn Streptococcus suis gây ra, thường xâm nhập vào cơ thể theo đường miệng, bấm nanh, bấm tai. Do trại thực hiện tốt công tác vệ sinh sát trùng nên số con mắc bệnh chiếm tỷ lệ thấp.

* Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn thịt ni tại trại

Trên cơ sở tình hình mắc các bệnh trên đàn lợn thịt, dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn kỹ thuật trại, em đã điều trị cho đàn lợn bị viêm phổi, hội chứng tiêu chảy, viêm khớp, lở mồm long móng. Kết quả của quá trình điều trị được em theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả điều trị một số bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

STT Tên bệnh Phác đồ điều trị Số con điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 1 Hội chứng tiêu chảy - Thuốc Mycocin-100

- Tiêm bắp liều 1ml/20kg TT/ngày - Điều trị trong 3 ngày

60 55 91,66

2 Viêm phổi

- Thuốc Genta-Tylo

- Liều lượng 1ml/10-15kg TT/ngày kết hợp tiêm Bromhexine 0.3% - Liều lượng 1ml/10kg TT/ngày - Điều trị trong 3 ngày

58 54 93,10 - Thuốc F300-inj với liều 1ml/20kg

TT/48h

- Kết hợp với thuốc Bromhexine 0.3% liều 1ml/10kg TT/ngày - Điều trị trong 3 ngày

45 43 95,55

3 Viêm khớp

- Thuốc Pendistrep kết hợp với thuốc Anagin C

- Liều dùng: mỗi loại 1ml/10kg/TT/ngày - Điều trị trong 3 ngày

42

Trong quá trình điều trị bệnh cho lợn tại trại lợn thì em đã sử dụng các phác đồ điều trị sau đây:

- Điều trị hội chứng tiêu chảy

Dưới sự hướng dẫn tận tình của cán bộ quản lý và kỹ sư tại trại, em đã phát hiện được 60 con lợn có biểu hiện tiêu chảy, sử dụng phác đồ điều trị là tiêm thuốc Mycocin-100, vị trí tiêm bắp. Mycocin-100 trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp và dạ dày ruột ở lợn và gia cầm do vi khuẩn gây ra như:

campylobacter, E. coli, salmonella spp... Anagin - C: hạ sốt, giảm đau, giảm

co thắt, chống cảm nắng, cảm nóng và stress.

Giải độc, hồi sức, tăng lực, gia súc nhanh chóng an uống lại bình thường. Chống chương bụng, giảm nhu động ruột.

- Điều trị bệnh viêm phổi:

Em đã sử dụng 2 phác đồ để điều trị bệnh cho lợn như sau: + Phác đồ 1: Genta-Tylo + bromhexine 0.3 %.

+ Phác đồ 2: F300-inj + bromhexine 0.3 %.

Qua bảng 4.9 cho thấy: trong 58 con lợn điều trị bằng thuốc Genta-Tylo

+ bromhexine 0,3% có 54 con lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 93.10%; trong 45 con lợn điều trị bằng dụng thuốc là: F300-inj + bromhexine 0,3 % có 43 con lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 95,55%. Từ đây em thấy: việc sử dụng thuốc: Genta-Tylo + bromhexine 0,3% để điều trị bệnh đường hơ hấp có hiệu quả thấp hơn F300-inj + bromhexine 0,3 %.

Triệu chứng khi lợn khỏi bệnh là: con lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, đi lại ăn uống bình thường, khơng ho, tần số hơ hấp và nhịp tim bình thường.

- Điều trị bệnh viêm khớp:

Dưới sự hướng dẫn của kỹ sư tại trại, em đã phát hiện được được 25 con lợn có biểu hiện viêm khớp và sử dụng phác đồ điều trị: Pendistrep + Anagin C; liều lượng tiêm 1ml/10 kg thể trọng. Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh là 88,00%. Triệu chứng khi lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, đi lại ăn uống bình thường.

43

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)