này:
+ Tạo được truyền thống ham học, truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống coi thống tôn sư trọng đạo, truyền thống coi trọng người có học. Ngoài ra còn tạo cho con người biết đạo ăn ở, biết quan tâm đến người khác, biết sống có văn hóa và đạo đức.
3. Những được mất của văn hóa Việt khi tiếp thu Nho giáo? Nho giáo?
+ Tạo được cơ chế tuyển dụng người tài qua thi cử. Bất kể xuất thân ra sao (nông dân, người cử. Bất kể xuất thân ra sao (nông dân, người thợ, lính tráng...) nếu học giỏi đỗ đạt thì có thể ra làm quan giúp nước (ở phương Tây thời kỳ này, chức tước chỉ được chuyển giao nội bộ trong các gia đình quý tộc, dân thường hầu như không với đến). Từ đó tạo nên một tâm lý xã hội: “Không tham ruộng cả ao liền, tham vì cái bút, cái nghiên anh đồ”. Nhiều thanh niên, trai tráng lấy việc học tập, thi cử làm mục tiêu cao nhất trong cuộc đời mình. Xã hội nhờ vậy coi trọng sự học tập cần cù.
3. Những được mất của văn hóa Việt khi tiếp thu Nho giáo?
- Tuy nhiên Nho giáo còn có những mặt hạn chế:
+ Về nội dung học tập, Nho giáo chỉ nói đến “trí dục” và “đức dục” mà không xét đến mặt “thể dục” là mặt cũng rất cần cho sự phát triển toàn diện của con người.
+ Những kiến thức về giới tự nhiên và về sản xuất vật chất không được Nho giáo đề cập (bởi ở thời của Khổng Tử, khoa học kỹ thuật và nền sản xuất chưa phát triển). Do vậy, người học tuy thấm nhuần tư tưởng Nho học về đạo đức, tinh thông cổ văn, nhưng những kiến thức về khoa học tự nhiên, các hoạt động thực tiễn và khả năng thực hành thì lại không phát triển.
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho giáo
III. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Pháp
Vấn đề 1: Vì sao văn hóa bản địa VN có sự va chạm dữ dội khi tiếp xúc với văn hóa Pháp?
Hai nguyên nhân cơ bản:
- Đi vào VN bằng con đường cưỡng bức.
- Văn hóa PT vốn đã xa lạ lại bị bọn thực dân bóp méo.
CHƯƠNG 6
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
Vấn đề 2: Những được mất của văn hóa VN khi tiếp xúc với văn hóa Pháp?
- Mất: hết sức to lớn - Được:
+ Trên bình diện văn hóa vật chất: sự ra đời của đô thị công thương, giao thông, cơ sở hạ tầng
+ Trên bình diện văn hóa tinh thần: Kitô giáo, văn tự, báo chí và hàng loạt những hoạt động văn hóa
khác, cách thức học hành thi cử,…
-> Cái giá phải trả là quá đắt, nếu không có Pháp
chúng ta cũng có thể làm được mà không phải trả giá đắt như thế.
CHƯƠNG 6
CHƯƠNG 6
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho giáo
II. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Nho giáo
III. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Pháp
CHƯƠNG KẾT THÚC CHƯƠNG KẾT THÚC CHƯƠNG KẾT THÚC NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN SẮC VÀ MẶT TRÁI CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN SẮC VÀ MẶT TRÁI CỦA VHVN VHVN 1. 1. BẢN SẮC VHVNBẢN SẮC VHVN - Từ tính cộng đồng và tính tự trị dẫn đến lòng yêu - Từ tính cộng đồng và tính tự trị dẫn đến lòng yêu
nước Việt Nam.
nước Việt Nam.