Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động trải nghiệm tại trường trung học cơ sở đại tập, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên trong bối cảnh thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 106 - 131)

r

3.4.3. Kết quả khảo sát

về mức độ cần thiết của các biện pháp:

Kết quả khảo sát trên 20 giáo viên về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất trong đề tài được thể hiện như sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

STT Các biên pháp Mức đô cần thiết ĐTB Thú

bâc

1 2 3 4 5

1

Biện pháp 1: Tổ chức bồi dường nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường về vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức HĐTN trong việc phát triển toàn diện nhân cách cho hoc sinh THCS•

0 0 1 3 16 4.75 1

2

Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn và kỹ năng cho cán bộ quản lý, giáo viên để tổ chức HĐTN phù hợp với yêu cầu của chương trình giáo dục phố thông mới ở trường THCS Đại Tập huyện Khoái Châu;

0 0 6 4 10 4.20 2

3

Biện pháp 3: Kế hoạch hóa HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho học sinh đúng qui định và phù họp với điều kiện

thực tiễn cùa nhà trường, cùa địa phương

0 0 6 5 9 4.15 3

4

Biện pháp 4: Phối hợp hiệu quả giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thực hiện HĐTN cho học sinh ở trường THCS trên đia bàn•

0 0 6 4 10 4.20 2

y r

(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tác giả)

5

Biện pháp 5: Đối mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở trường một cách thưc chất•

0 0 6 5 9 4.15 3

6

Biện pháp 6: Khai thác hiệu quả các điều kiện đảm bảo chất lượng; tạo động lực cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới

0 0 7 7 6 3.95 4

Chú thích: Mức độ cân thiêt: ỉ. Không cân thiêt; 2. It cản thiêt; 3. Trung bình; 4. cần thiết; 5. Rất cần thiết

Kết quả khảo sát cho thấy, những biện pháp được đề xuất đều được đánh giá ở mức độ cần thiết với ĐTB từ 3.95 - 4.75. Biện pháp được cho là cần thiết nhất là biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường về vai trỏ và ý nghĩa của việc tô chức HĐTN trong việc phát triển toàn diện nhăn cách cho học sinh THCS, Đánh giá về tính cần thiết của

biện pháp này là khá hợp lý bởi vì muốn thực hiện tốt việc quản trị HĐTN thì cần tác động vào nhận thức của các đối tượng. Khi họ có nhận thức đúng, đầy đủ về HĐTN và quản trị HĐTN thì mới có thể thực hiện nó có kết quà tốt được.

về mức độ khả thi của các biện pháp:

Trên cơ sở đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất, tác giả tiến hành khảo sát bước đầu về tính khả thi của các biện pháp đó. Kết quả thể hiện như sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

STT Các biên pháp Mức đô khả thi ĐTB Thứ

bâc

1 2 3 4 5

Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và

các lực lượng giáo dục ngoài nhà

trường về vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức HĐTN trong việc phát triển toàn diên nhân cách cho hoc sinh THCS• •

0 0 3 3 14 4.55 1

2

Biện pháp 2:: Tổ chức bồi dường nghiệp vụ, chuyên môn và kỹ năng cho cán bộ quản lý, giáo viên để tổ chức HĐTN

phù hợp với yêu cầu của chương trình

giáo dục phổ thông mới ở trường THCS Đại Tập huyện Khoái Châu;

0 0 5 5 10 4.25 2

3

Biện pháp 3: Ke hoạch hóa thực hiện HĐTN theo chương trình giáo dục phổ

thông mới cho học sinh đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tiễn cùa nhà trường, của địa phương

0 0 5 5 10 4.25 2

4

Biện pháp 4: Phối hợp hiệu quả giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thực hiện HĐTN cho học

sinh ở trường THCS trên địa bàn

0 0 13 4 3 3.50 5

5

Biện pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục HĐTN theo

chương trình GDPT mới ở trường THCS Đại Tập một cách thực chất;

0 0 8 4 8 4.00 3

6

Biện pháp 6: Khai thác hiệu quả các điều kiện đảm bảo chất lượng; tạo động lực

cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức HĐTN theo

chương trình giáo dục phổ thông mới

0 0 9 4 7 3.90 4

(Nguôn: Kêt quả khảo sat của tác giả)

Chú thích: Mức độ khả thi: 1. Không khả thi; 2. ỉt khả thi;

3. Trung bình; 4. Khả thi; 5. Rất khả thi

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số các ý kiến cho rằng 6 biện pháp được đề xuất đều đảm bảo tính khả thi, có thể thực hiện được. Cụ thể: điếm trung bình từ 3.50 - 4.55. Có 5/6 biện pháp được đánh giá ở mức khả thi cao hơn. Trong đỏ, Biện pháp ỉ: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản ỉỷ, giáo viên và các lực lượng giảo dục ngoài nhà trường về vai trò và ý nghía của việc tô chức HĐTN trong việc phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh THCS cũng được đánh giá ở mức khả thi cao nhất với ĐTB = 4.55.

Trong số 6 biện pháp được đề xuất, Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp hiệu quả giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong việc thực hiện HĐTN cho học sinh ở trường THCS trên địa bàn được đánh giá tính khả thi thấp hơn các biện pháp nêu trên. Trao đồi thêm về tính khả thi của biện pháp này, cô giáo D là giáo viên trường THCS Đại Tập cho biết: Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc huy động nguồn lực con người trong tổ chức HĐTN cũng như tìm kiếm sự trợ giúp về mặt tài chính, nhất là trong thời điểm dịch bệnh Covid 19 như hiện nay...". Tuy nhiên, để làm tốt công tác quản trị HĐTN vẫn phải chú ý tới sự phối hợp của gia đình và xã hội, còn nhà trường vẫn là lực lượng chủ đạo.

Như vậy, mặc dù có sự chênh lệch trong đánh giá thế hiện ở điểm trung bình khác nhau, song có sự thống nhất cao trong việc đánh giá tính khả thi của các biện pháp. Do đó, đế mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình quản lý thực hiện HĐTN

cho học sinh THCS cần phải kết hợp linh hoạt các biện pháp đã nêu trên.

5.000 4.500 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 .500 .000 4.750

Biểu đồ 0.1 So sánh tính cần thiếttính khả thi

> r

(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tác giả)

Có thể thấy, khi so sánh sự đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp được đê xuât có sự tương quan khá đông đêu. Chăng hạn như Biện pháp 1, tính cần thiết và tính khả thi đều được đánh giá rất cao. Biện pháp 2, biện pháp 3

cũng đều thế hiện tính cần thiết cao thì tính khả thi cũng cao. Biện pháp 5 và biện pháp 6 có sự đánh giá gần nhau về tính cần thiết thiết và tính khả thi. Riêng biện pháp 4 được đánh giá là khá cần thiết nhưng tính khả thi của biện pháp thi chưa cao.

Bởi vì cách thực hiện và điều kiện thực hiện biện pháp còn gặp phải những khó khăn nhất định về các phía khách quan. Do đó, muốn thực hiện tốt biện pháp này cần có sự khắc phục những khó khăn khách quan và có sự hồ trợ từ các biện pháp còn lại.

Như vậy, có thê nói trên cơ sở nhừng ý kiên đánh giá này sẽ góp phân định hướng được việc thực hiện các biện pháp nêu trên trong công tác quản trị HĐTN ở trường THCS Đại Tập trên địa bàn huyện Khoái Châu. Đồng thời, cũng khẳng định tính chính xác và họp lý của của các biện pháp được đề xuất trên cơ sở thực trạng hiện nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sờ kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng HĐTN và quản trị HĐTN tại trường THCS Đại Tập, tác giả đề xuất 6 biện pháp nhàm nâng cao hiệu quả công tác quản trị HĐTN đối với đội ngũ cán bộ quản trị.

Các biện pháp được đề xuất đều đảm bảo các tiêu chí về tính mục tiêu, tính cần thiết, tính đồng bộ và khả thi. Mỗi biện pháp được đề xuất đã xác định rõ mục tiêu, ý nghĩa, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện một cách cụ thề, rõ ràng, chúng không tách biệt mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất đều ở mức độ cao. Vì vậy, đế nâng cao hiệu quả công tác quản trị HĐTN ở trường THCS cần sử dụng phối hợp, đồng bộ các biện pháp đã nêu.

KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ L Kêt luận

Chương trinh giáo dục phố thông mới nói chung và chương trinh giáo dục HĐTN nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của học sinh THCS. Xuất phát từ tính tích cực ấy, khi triển khai và bước đầu thực hiện ở trường THCS Đại Tập huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đã thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, để thực hiện tốt hơn nữa HĐTN cho học sinh cần vận dụng tư tưởng “quản trị nhà trường” vào quản lý, giám sát chặt chẽ của đội ngũ cán bộ quản

lý trong nhà trường, coi trọng môi trường “tự chủ, tự chịu trách nhiệm”. Việc quản trị HĐTN thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau như:• I • • •

- Tổ chức tốt việc xây dựng các lọai kế hoạch để tổ chức HĐTN ở nhà trường trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải trình;

- Triển hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo mục tiêu phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS.

- Điều hành đội ngũ tham gia HĐTN ở nhà trường theo hướng tăng tính chủ động, sáng tạo và tạo động lực cho GV.

- Quy trình đánh giá kết quả phai coi trọng minh chứng để tăng tính thực chất trong kết quả đánh giá HĐTN cho HS.

Kết quả khảo sát cho thấy, việc đánh giá mức độ hiệu quả của việc quản lý ở mỗi khía cạnh có sự khác nhau. Tuy nhiên, hiệu quả của việc chuyển đổi từ cách quản lý có tính áp đặt sang quản trị coi trọng “tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm” chưa tạo nên sư thay đổi rõ rệt. Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới việc quản trị HĐTN cho học sinh, trong đó yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều nhất là năng lực quản trị cùa người Hiệu trưởng nhất là khi chuyển từ “quản lý”

sang “quản trị” đòi hỏi phát phát huy tính chủ động sang tạo của GV và coi trọng đánh giá thực chất trong tổng thể “dạy thật - học thật - đánh giá thật”, yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều nhất là sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong tổ chức HĐTN cho học sinh.

Trên cơ sở thực trạng của việc thực hiện HĐTN cũng như công tác quản trị các hoạt động đó, tác giả cũng đã đánh giá những mặt mạnh, những mặt còn hạn

chê cũng như những nguyên nhân của nó. Phát huy được điêm mạnh và khăc phục những hạn chế, tồn tại của việc tố chức và quản trị HĐTN cho học sinh sẽ góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng tố chức hoạt động cũng như hiệu quả quản trị HĐTN trong những năm học tiếp ở trường THCS Đại Tập.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN và quản trị HĐTN cho học sinh ở trường THCS Đại Tập, tác giả đề xuất 6 biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản trị HĐTN cho học sinh. Mồi biện pháp đều được xác định rõ ràng: mục tiêu, ý nghĩa, nội dung, cách thực hiện và điều kiện thực hiện.

Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã khẳng định: 6 biện pháp được đề xuất có tính cần thiết và tính khả thi cao. Để phát huy hiệu quả của các biện pháp cần có sự kết hợp linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế của trường THCS Đại Tập.

2. Khuyến nghị

Với phòng Giáo dục đào tạo huyện Khoái Châu

Thường xuyên cập nhật các văn bản có nội dung HĐTN, triển khai kịp thời tới trường trong toàn huyện.

Xây dựng kế hoạch chỉ đạo, thực hiện HĐTN cụ thể, rõ ràng và triển khai trước khi vào năm học mới.

Xây dựng đội ngũ cốt cán cấp huyện để kiểm tra tư vấn trường THCS trong toàn huyện về việc thực hiện HĐTN.J

Hàng tháng tổ chức chuyên đề cấp huyện, cấp cụm chuyên môn trong đó có nội dung HĐTN.

Vói lãnh đạo nhà trưòng

Xây dựng đội ngũ cốt cán nhà trường đảm bảo có đủ năng lực, quản lý, chỉ đạo thực hiện tốt các HĐTN.

Phân công giáo viên, nhân viên phụ trách các công việc trong nhà trường và các HĐTN cần phải quan tâm đến năng lực, nguyện vọng của từng người.

Hiệu trưởng phải chủ động tích cực trong cập nhật thông tin, bồi dưỡng năng lực quản lý, chú trọng bồi dưỡng và giúp đỡ giáo viên trong tổ chức các HĐTN;

Chủ động trong tuyên truyền đến các lực lượng xã hội, xây dựng các mối quan hệ tích cực trong cộng đồng để tạo đực sự đồng thuận và tin tưởng của cộng đồng đối với các hoạt động của nhà trường.

Với giáo viên

Mỗi giáo viên phải thấy được vai trò của mình và sự cần thiết phải thực hiện sự đồi mới về phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh.

Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên trong tố chức thực hiện HĐTN cho học sinh. Tích cực tham gia các lớp tập huấn, khóa bồi dưỡng về chuyên môn nhằm thực hiện có hiệu quả HĐTN cho học sinh.

Tích cực phối hợp với gia đình trong việc tố chức, hướng dẫn học sinh trong HĐTN cũng như đánh giá kết quả giáo dục của học sinh trong HĐTN một cách chính xác và khách quan.

Vói cha mẹ• •học sinh

Thường xuyên quan tâm đến con em mình trong khi tham gia các HĐTN, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia đầy đù, tích cực.

Có sự phối hợp với nhà trường trong tổ chức, hướng dẫn học sinh, có những đánh giá kịp thời về kết quả giáo dục của học sinh khi tham gia các HĐTN.

Tham gia góp ý các buổi họp xin ý kiến về xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho học sinh do nhà trường hoặc giáo viên chủ nhiệm tổ chức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. rr* Ạ_ _ __•

liêu Tiêng việt

Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tố chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường học, Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phô thông tông thê,

Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Hoạt động trải nghiêm và hoạt động trải nghiêm, hướng nghiệp (phụ lục kèm theo Thông tư 32/20Ỉ8/TT-BGDĐT) ,

Hà Nội.

Bùi Ngọc Diệp (2010), Hình thức tô chức các Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sáng tạo trong nhà trường phổ thông.

Đặng Xuân Hải (2017), Quán lý sự thay đôi trong giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đặng Xuân Hải, Nguyễn Vinh Hiển, Trần Xuân Bách (2020), sổ tay: Quản trị nhà trường phố thông hướng tới phát trỉên năng lực học sinh, Nxb Thông tin và Truyền thông.

Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lỷ và lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Thu Hoài (2011), Tố chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học.

Lê Huy Hoàng (2013), Một sổ vẩn đề về Hoạt động trải nghiệm sảng tạo

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động trải nghiệm tại trường trung học cơ sở đại tập, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên trong bối cảnh thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 106 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)