lịch sử; thực hành bộ môn: khai thác kênh hình, tư liệu, tranh ảnh, sử dụng lược đồ... Phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn... nhóm, hoạt động cặp đôi. Mục II. 3 Văn học và nghệ thuật dân gian
- Chỉ tập trung vào nghệ thuật dân gian
47 Bài 24.
Khởi nghĩa nông dân
1. Kiến thức: - Nắm được những biểu hiện
của đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân chính của hiện trạng đó.
1 tiết Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp theo Mục 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc khởi
Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ một vài cuộc khởi nghĩa: Nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó.
2. Kĩ năng: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, phản
ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị trị đối với chính quyền phong kiến. - Tập vẽ bản đồ, xác định địa danh ( đối chiếu với địa danh hiện nay) hình dung địa bàn hoạt động và qui mô của từng cuộc khởi nghĩa lớn.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự
áp bức, cầm quyền đồng cảm với nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành quyền sống, khắc phục tinh thần đấu tranh kiên cường của NN và các thủ lĩnh chống chính quyền phong kiến thối nát.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, phát hiện vàgiải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác…