Việc triển khai tập huấn TAT cho ĐD vẫn tập trung nhiều vào đối tƣợng nhân viên mới. Tuy nhiên theo ý kiến của các ĐD thì việc tập huấn cần phải đa dạng cho phù hợp với điều kiện làm việc và sự tiếp thu kiến thức của ĐD. Hình thức tập huấn theo các nhóm nhỏ, thực hành trên ngƣời bệnh ngay tại các khoa lâm sàng giúp cho các ĐD thực hành tiêm tốt hơn. Việc tập huấn cũng cần chú ý đến chất lƣợng của ngƣời hƣớng dẫn, nếu ngƣời hƣớng dẫn trong lớp tập huấn không nhấn mạnh những nội dung về kiến thức cũng nhƣ thực hành tiêm thay đổi so với nội dung ĐD đã đƣợc học. Bên cạnh đó phòng Điều dƣỡng sẽ rà soát lại quy trình tiêm cho phù hợp với các nội dung có trong Hƣớng dẫn TAT để ĐD có thể thực hiện thực hành TAT đúng quy định. Yếu tố cuối cùng là khó khăn khi thực hiện tiêm an toàn bao gồm quá đông ngƣời bệnh nên không đủ thời gian để tuân thủ quy trình tiêm an toàn, chƣa đƣợc tập huấn về tiêm an toàn, không có đủ trang thiết bị, dụng cụ để thực hiện tiêm an toàn, thiếu công tác kiểm tra, giám sát của Điều dƣỡng trƣởng về việc tuân thủ vệ sinh tay, và tuân thủ quy trình tiêm, truyền dịch. Kết điều tra về nguyên nhân cho thấy 100% điều dƣỡng nhất trí rằng khó khăn thứ nhất là điều dƣỡng của khoa phải kiêm nhiệm nhiều công việc nhƣ làm hành chính, làm công việc của hộ lý (khoa không có hộ lý), làm phòng khám,….Số lƣợng NB nội trú đông, số lƣợng thuốc tiêm truyền nhiều, hơn nữa ĐD còn phải hoàn thành viết chăm sóc trên hồ sơ bệnh án, nên thời gian chăm sóc trực tiếp cho ngƣời bệnh bị giảm đi đặc biệt trong ngày nghỉ, ngày lễ, số lƣợng ĐD trực ít hơn so với ngày thƣờng rất nhiều nhƣng lại phải hoàn thành tất cả các công việc nhƣ ngày thƣờng dẫn đến việc ĐD làm tắt các quy trình, bỏ bƣớc gây nguy cơ không an toàn cho NB, NVYT và cộng đồng.
Hai là một phần cũng do ý thức chủ quan của một bộ phận điều dƣỡng có thói quen làm tắt quy trình.