Câu 11: Đầu thế kỉ XX, một số sĩ phu yêu nước ở Việt Nam muốn đi theo con đường duy tân ở Nhật Bản,
vì
A. Nhật Bản là nước “đồng chủng, đồng văn”, là đế quốc hùng mạnh sau cuộc Duy tân Minh Trị. B. Nhật Bản thực hiện thuyết “Đại Đông Á”, sẵn sàng giúp đỡ các dân tộc Đông Nam Á đấu tranh. B. Nhật Bản thực hiện thuyết “Đại Đông Á”, sẵn sàng giúp đỡ các dân tộc Đông Nam Á đấu tranh. C. Nhật Bản đã đánh bại đế quốc Nga hoàng, đang mở rộng ảnh hưởng xuống khu vực Đông Nam Á. D. Nhật Bản là đồng minh của Mĩ ở châu Á, chủ trương giúp đỡ Việt Nam đấu tranh giành độc lập. Câu 12: Chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đã mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam, vì đã
A. đập tan hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của quân Pháp. B. thực dân Pháp chuyển sang đánh lâu dài, lệ thuộc vào quân Mĩ. B. thực dân Pháp chuyển sang đánh lâu dài, lệ thuộc vào quân Mĩ. C. mở ra con đường liên tục của Việt Nam với Lào và Campuchia. D. giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Câu 13: Với bản Tạm ước (14-9-1946), Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục nhân nhượng
cho thực dân Pháp một số quyền lợi về
A. chính trị và văn hóa. B. kinh tế và quân sự. B. kinh tế và quân sự. C. kinh tế và văn hóa. D. chính trị và quân sự.
Câu 14: Phong trào “Đồng khởi” đã chuyển cách mạng miền Nam Việt Nam từ A. thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
B. chống thực dân Pháp sang chống đế quốc Mĩ. C. đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. C. đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. D. tiến công chiến lược sang tổng tiến công.
Câu 15: Hành động nào chứng tỏ triều đình Nguyễn đã bước đầu nhượng bộ và đầu hàng thực dân Pháp
nửa cuối thế kỉ XIX?
A. Nhờ Pháp đưa quân ra Bắc Kì giải quyết “vụ Đuy-puy” (1873). B. Ra lệnh bãi binh, cử người đàm phán để chuộc đất. B. Ra lệnh bãi binh, cử người đàm phán để chuộc đất.