Câu 25: Trên hành trình tìm đường cứu nước những năm 1911-1917, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học A. cần đoàn kết mật thiết với nhân dân Liên Xô.
B. phải đi theo con đường cách mạng vô sản. C. muốn giải phóng dân tộc phải dựa vào sức mình. C. muốn giải phóng dân tộc phải dựa vào sức mình. D. chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù của nhân dân thế giới.
Câu 26: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam những năm 1954-1975 là A. cả nước tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn. B. phối hợp chặt chẽ với cuộc kháng chiến của nhân dân Lào và Campuchia. C. cả nước vừa kháng chiến, vừa sản xuất, vừa làm nghĩa vụ hậu phương. D. tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền.
Câu 27: Cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 (từ tháng 12-1946 đến đầu năm 1947) tác động như
thế nào tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam?
A. Tạo điều kiện đưa cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. B. Giam chân địch trong các đô thị, tiêu hao nhiều sinh lực của địch. B. Giam chân địch trong các đô thị, tiêu hao nhiều sinh lực của địch. C. Đập tan âm mưu đánh úp đầu não kháng chiến của thực dân Pháp. D. Quân ta buộc Pháp phải rút khỏi Hà Nội.
Câu 28: Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) chứng tỏ A. sự thắng lợi của Pháp về ngoại giao.
B. chủ trương kịp thời, cần thiết của Đảng và Chính phủ. C. một bước lùi của Việt Nam trên mặt trận chính trị, quân sự. C. một bước lùi của Việt Nam trên mặt trận chính trị, quân sự. D. dã tâm xâm lược của thực dân Pháp ngày càng trắng trợn.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 30
Câu 29: Để tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ta đã quyết định chọn
địa bàn nào để mở cuộc tiến công chiến lược đầu tiên vào năm 1975?
A. Huế - Đà Nẵng. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 30: Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc “bản đồ chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới
thứ hai?
A. Cục diện Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. C. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới. D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Câu 31: Điểm khác biệt cơ bản trong nội dung của Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) và Hiệp định Giơ-
ne-vơ về Đông Dương (1954) là vấn đề
A. các bên không dính líu quân sự vào Việt Nam.
B. công nhận các quyền dân tộc cơ bản của riêng Việt Nam. C. trao trả tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh. C. trao trả tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh. D. cấm quân đội nước ngoài ở lại miền Nam Việt Nam.
Câu 32: Đặc điểm nổi bật nhất của cách mạng Việt Nam trong những năm 1919-1930 là gì? A. Là quá trình chuẩn bị mọi mặt cho sự thành lập chính đảng vô sản duy nhất ở Việt Nam. B. Là cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động. C. Là cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc. D. Là cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa khuynh hướng tư sản và vô sản.
Câu 33: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 góp phần đảm bảo
sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong các giai đoạn sau là
A. Đảng phải nắm bắt tình hình thế giới kịp thời.
B. Đảng phải tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi trong các mặt trận. C. Đảng phải có đường lối đúng đắn, sáng tạo. C. Đảng phải có đường lối đúng đắn, sáng tạo.