Tác dụng trấn tĩnh được hình thành do ức chế của thalamus và các phản xạ của tủy sống Thuốc không tác dụng tới hệ

Một phần của tài liệu CHƯƠNG II: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH (Trang 124 - 129)

và các phản xạ của tủy sống. Thuốc không tác dụng tới hệ thần kinh thực vật, không làm tăng tác dụng của thuốc ngủ và thuốc mê.

Ứng dụng lâm sàng

 Thuốc thường được dùng để khống chế những con vật hung giữ khi kiểm tra lâm sàng, khi tiếp cận điều trị, hoặc dùng để điều hòa các tập tính hay hoảng sợ.

 Liều lượng:

 Đối với chó dùng liều 20-40 mg/kg, chia làm 2-3 lần cho uống. Nếu dùng liều cao trên mức này, chó có thể ngủ trong nhiều giờ.  Với mèo, dùng liều 40-90 mg/kg, chia 2-3 lần cho uống trong

ngày.

Diazepam

 Thuốc cịn có tên là seduxen, valium. Là chất tổng hợp hóa học, khơng hịa tan trong nước.

Tác dụng dược lý

 Đối với hệ thần kinh trung ương: thuốc có tác dụng trấn tĩnh, an thần, thư giãn cơ, chống có giật. Thuốc có tác dụng hợp đồng với các thuốc ngủ, thuốc giảm đau và thuốc mê bay hơi.

 Đối với hệ hơ hấp: thuốc có thể gây suy hô hấp.

 Đối với hệ tim mạch: thuốc tác động không rõ, chỉ gây loạn nhịp tim nhẹ khi tiêm tĩnh mạch, có thể gây hạ huyết áp ở một số cá thể.

Ứng dụng lâm sàng

 Dùng trong các trạng thái hưng phấn thần kinh như sợ hãi, bồn chồn, các trường hợp co giật.

 Liều lượng:

 Lợn: 1 - 2 mg/kg, thuốc bắt đầu có tác dụng sau 2 - 10 phút. Thời gian tác động từ 4 - 6 giờ.

 Chó: 1 - 2 mg/kg, thuốc bắt đầu có tác dụng sau 10 - 15 phút. Thời gian tác động từ 6-8 giờ.

 Chuột lang: 2,5 mg/kg, thuốc bắt đầu có tác dụng sau 2-5 phút. Thời gian tác động từ 1-2 giờ, tiêm bắp hay tĩnh mạch.

Một chế phẩm của diazepam

Một phần của tài liệu CHƯƠNG II: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH (Trang 124 - 129)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(185 trang)