d−ợc học nổi tiếng của nền y học cổ truyền Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội D−ợc liệu Việt Nam (BT).
6. Ng−ời mắc bệnh ung th− nếu có dấu hiệu calci máu cao, không nên uống các loại n−ớc khoáng hμm l−ợng calci cao.
ăn d−a khú gây ung th−
Với ng−ời Việt Nam, t−ơng cμ lμ gia bản! Dù có thể giμu sang nh−ng chắc cũng ít ai quên đ−ợc món ăn dân dã nμy. Nh−ng để có một vại d−a chua thơm ngon, chín vμng cũng cần phải biết muối d−a.
D−a đ−ợc muối chủ yếu bằng các cây họ cải nh− cải bắp, cải xanh. Ăn d−a muối khi chín vμng có lợi cho tiêu hóa. D−a muối chua có tác dụng kích thích tiêu hóa, lμm cho ăn ngon miệng chính lμ nhờ có men lactic. Tuy vậy, những ng−ời thích ăn d−a muối lúc còn hăng, cay hoặc ăn d−a khú nên thay đổi khẩu vị nếu không muốn bị ung th−.
Trong rau cải dùng để muối d−a có chất nitrit, khi ch−a muối thì hμm l−ợng nμy t−ơng đối thấp. Nh−ng khi đem muối, trong vμi ngμy đầu, chất nitrit tăng lên do quá trình lên men vi sinh vật đã khử nitrat có trong rau thμnh nitrit. Chất nμy sẽ giảm dần vμ mất hẳn khi d−a đã chua vμng nh−ng nếu để d−a bị khú thì hμm l−ợng nμy lại tăng cao.
Khi vμo cơ thể, nitrit sẽ tác động với amin bậc hai có trong một số thức ăn nh− tôm, cá... đặc biệt lμ mắm tôm, tạo thμnh hợp chất nitrosamin, có khả năng gây ung th− trên ng−ời vμ động vật.
ăN LạC MốC GÂY UNG THƯ
Các nhμ khoa học đã chứng minh đ−ợc lạc (đậu phộng) lμ một thực phẩm giμu dinh d−ỡng, thậm chí có tác dụng tốt trong phòng ngừa các bệnh tim mạch. Theo GS. TS. Đỗ Tất Lợi1, thμnh phần chủ yếu có trong hạt lạc lμ 40 - 50% chất béo (dầu lạc). Thμnh phần của dầu lạc gồm có các acid béo no vμ không no; acid oleic chiếm tỷ lệ 51 - 79%, acid linolic chiếm tỷ lệ 7,4 - 26%...; nhân hạt lạc có chứa 20 - 30% protein. Vỏ lạc có tính chất của các vitamin PP... Theo các nhμ khoa học Anh, có nhiều bằng chứng cho thấy acid linoleic dạng kết hợp (CLA) có thể giúp cải thiện hệ thống miễn dịch. Các nghiên cứu trên chuột tại Mỹ cho thấy chất béo nμy có khả năng củng cố hệ miễn dịch vμ có tác dụng ngăn ngừa ung th−.
Các loại thực phẩm đ−ợc chế biến có nguồn gốc từ lạc nh− kẹo lạc, muối vừng hay đơn giản ___________
1. GS. TS. Đỗ Tất Lợi (1919-2008): Nhμ nghiên cứu d−ợc học nổi tiếng của nền y học cổ truyền Việt Nam, d−ợc học nổi tiếng của nền y học cổ truyền Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội D−ợc liệu Việt Nam (BT).
nhất lμ món lạc rang, lạc luộc lμ những món ăn phổ biến của ng−ời Việt Nam. Lạc lμ một thực phẩm giμu chất dinh d−ỡng nên có lợi cho sức khỏe. Đã có những nghiên cứu cho rằng lạc có tác dụng phòng ngừa bệnh tim mạch.
Tuy nhiên, mặt trái của lạc lại lμ một trong những nguy cơ gây bệnh ung th− khi chúng ta ăn phải lạc mốc. Nguyên nhân tại sao đã đ−ợc các nhμ khoa học giải thích lμ do lạc mốc có chứa nấm mốc Asperrgillus flavus sinh ra một loại độc tố có tên aflatoxin, đây lμ một loại độc tố nguy hiểm đến sức khỏe. Thậm chí, y văn cũng đã nói đến chuyện một bộ lạc ng−ời châu Phi thậm chí dùng lạc mốc thả vμo n−ớc uống để đầu độc kẻ thù.
Bản thân lạc có chứa dầu lạc, một loại dầu thực vật có chất l−ợng tốt th−ờng đ−ợc dùng để chế biến thực phẩm. Khi lạc đã chế biến lâu ngμy có thể dầu lạc bị oxy hóa, sẽ có mùi khó chịu. Không loại trừ đây cũng lμ một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến nguy cơ ung th−.
Các nhμ khoa học cho rằng, lạc mốc nếu dùng chung với r−ợu, bia sẽ lμm tăng nguy cơ gây ung th−.
Lời khuyên của thầy thuốc:
1. Để hạn chế nguy cơ gây bệnh ung th−, các bμ nội trợ cần l−u ý, nên chọn vμ bảo quản lạc để tránh mốc cũng lμ một trong những biện pháp
ngăn ngừa nguy cơ dẫn đến căn bệnh ung th− nguy hiểm.
2. Chỉ ăn vμ sử dụng lạc chắc chắn không bị mốc. Không nên sử dụng lạc đã chế biến lâu ngμy.
3. Nên ăn lạc cùng với tỏi do các hoạt chất có trong tỏi có tác dụng diệt đ−ợc nấm mốc
Asperrgillus flavus.
hμn the có gây ung th− không? Trong một vμi năm gần đây, công luận đã nêu một vấn đề bức xúc trong việc bảo đảm an toμn vệ sinh thực phẩm, đó chính lμ việc dùng hμn the để bảo quản thực phẩm t−ơi sống hoặc đ−ợc dùng để chế biến thực phẩm để tạo độ dai, lâu ôi thiu. Hμn the có tên hóa học lμ natri borat, ở dạng tinh thể có mμu trắng. Hòa tan trong n−ớc thμnh chất không mùi vị, trong suốt, có tính sát khuẩn nhẹ. Hμn the lμm cho thực phẩm trở nên giòn, dai, lμm chậm lại quá trình phân rữa thực phẩm, khiến thịt cá giữ đ−ợc vẻ t−ơi lâu hơn. Hμn the lμ một chất phụ gia không đ−ợc phép sử dụng vì gây độc cho cơ thể. Thế nh−ng, trên thực tế, ch−a bao giờ hμn the lại đ−ợc sử dụng rộng rãi nh− bây giờ.
Theo Báo Lao động, tại chợ Đồng Xuân (Hμ Nội), hμn the đ−ợc bμy bán thoải mái tại các sạp bán đồ khô. Những ng−ời bán hμng ở đây cho biết,
nhất lμ món lạc rang, lạc luộc lμ những món ăn phổ biến của ng−ời Việt Nam. Lạc lμ một thực phẩm giμu chất dinh d−ỡng nên có lợi cho sức khỏe. Đã có những nghiên cứu cho rằng lạc có tác dụng phòng ngừa bệnh tim mạch.
Tuy nhiên, mặt trái của lạc lại lμ một trong những nguy cơ gây bệnh ung th− khi chúng ta ăn phải lạc mốc. Nguyên nhân tại sao đã đ−ợc các nhμ khoa học giải thích lμ do lạc mốc có chứa nấm mốc Asperrgillus flavus sinh ra một loại độc tố có tên aflatoxin, đây lμ một loại độc tố nguy hiểm đến sức khỏe. Thậm chí, y văn cũng đã nói đến chuyện một bộ lạc ng−ời châu Phi thậm chí dùng lạc mốc thả vμo n−ớc uống để đầu độc kẻ thù.
Bản thân lạc có chứa dầu lạc, một loại dầu thực vật có chất l−ợng tốt th−ờng đ−ợc dùng để chế biến thực phẩm. Khi lạc đã chế biến lâu ngμy có thể dầu lạc bị oxy hóa, sẽ có mùi khó chịu. Không loại trừ đây cũng lμ một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến nguy cơ ung th−.
Các nhμ khoa học cho rằng, lạc mốc nếu dùng chung với r−ợu, bia sẽ lμm tăng nguy cơ gây ung th−.
Lời khuyên của thầy thuốc:
1. Để hạn chế nguy cơ gây bệnh ung th−, các bμ nội trợ cần l−u ý, nên chọn vμ bảo quản lạc để tránh mốc cũng lμ một trong những biện pháp
ngăn ngừa nguy cơ dẫn đến căn bệnh ung th− nguy hiểm.
2. Chỉ ăn vμ sử dụng lạc chắc chắn không bị mốc. Không nên sử dụng lạc đã chế biến lâu ngμy.
3. Nên ăn lạc cùng với tỏi do các hoạt chất có trong tỏi có tác dụng diệt đ−ợc nấm mốc
Asperrgillus flavus.
hμn the có gây ung th− không? Trong một vμi năm gần đây, công luận đã nêu một vấn đề bức xúc trong việc bảo đảm an toμn vệ sinh thực phẩm, đó chính lμ việc dùng hμn the để bảo quản thực phẩm t−ơi sống hoặc đ−ợc dùng để chế biến thực phẩm để tạo độ dai, lâu ôi thiu. Hμn the có tên hóa học lμ natri borat, ở dạng tinh thể có mμu trắng. Hòa tan trong n−ớc thμnh chất không mùi vị, trong suốt, có tính sát khuẩn nhẹ. Hμn the lμm cho thực phẩm trở nên giòn, dai, lμm chậm lại quá trình phân rữa thực phẩm, khiến thịt cá giữ đ−ợc vẻ t−ơi lâu hơn. Hμn the lμ một chất phụ gia không đ−ợc phép sử dụng vì gây độc cho cơ thể. Thế nh−ng, trên thực tế, ch−a bao giờ hμn the lại đ−ợc sử dụng rộng rãi nh− bây giờ.
Theo Báo Lao động, tại chợ Đồng Xuân (Hμ Nội), hμn the đ−ợc bμy bán thoải mái tại các sạp bán đồ khô. Những ng−ời bán hμng ở đây cho biết,
dân buôn cá từ các tỉnh về hoặc đánh cá từ Hμ Nội đi đều phải dùng hμn the. Do trời nóng, chỉ nửa ngμy lμ cá −ơn, nên họ th−ờng lấy hμn the hòa với n−ớc, t−ới lên cá. Lμm nh− vậy, 1 tuần sau cá vẫn t−ơi nh− mới. Một số thực phẩm nh− giò lụa, chả, nem... cũng bị những ng−ời sản xuất cho hμn the một cách bất hợp pháp.
Điều đáng lo ngại lμ hầu hết những ng−ời bán vμ sử dụng hμn the đều không hiểu hết tính chất độc hại của chất nμy. Ng−ời ta công khai pha hμn the để "bảo d−ỡng" thịt, tôm, cá.
Theo các nhμ khoa học, hμn the có thể gây ngộ độc cấp tính cho ng−ời sử dụng với liều l−ợng thấp. Liều từ 5 g trở lên đã gây ngộ độc cấp tính, có thể dẫn đến tử vong. Tuy nhiên, tác động của hμn the chủ yếu lμ mạn tính. Hμn the ảnh h−ởng đến chức năng hoạt động của thận, gan, gây biếng ăn, suy nh−ợc cơ thể. Khi vμo cơ thể, hμn the khó bị đμo thải mμ tích tụ ở gan, khi l−ợng tích tụ đủ lớn sẽ gây bệnh mạn tính.
Tiến sĩ Khánh Trâm thuộc Cục Quản lý chất l−ợng Vệ sinh an toμn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: hμn the không nằm trong danh mục 247 chất phụ gia đ−ợc Bộ Y tế cho phép l−u hμnh. Đây lμ chất bị cấm sử dụng trong việc bảo quản vμ chế biến thực phẩm. Nh− vậy, sự thiếu hiểu biết của cả ng−ời bán hμng vμ ng−ời sử dụng đang dẫn đến những hậu quả trầm trọng: Hμng triệu ng−ời tiêu
dùng đang ngμy đêm tích tụ bệnh tật, có thể gây chết ng−ời từ từ.
Nguy cơ của hμn the liệu có gây ung th− hay không còn lμ một vấn đề các nhμ khoa học cần nghiên cứu tiếp. Nh−ng rõ rμng, hμn the không thể đ−ợc dùng để lμm phụ gia bảo quản thực phẩm.
Ăn trầu có thể gây bệnh ung th− Các cụ ta có câu: Miếng trầu lμ đầu câu chuyện! Nh− vậy, miếng trầu cay đã trở thμnh một ph−ơng tiện giao tiếp của mọi ng−ời. Ăn trầu lμ một tập quán của nhân dân ta, một nét văn hóa dân tộc từ lâu đời nay. Ngμy nay, ở các vùng nông thôn vẫn còn nhiều bμ, nhiều chị giữ tập tục nμy.
Ăn trầu cũng có những điều lợi, ví nh− đây cũng lμ một ph−ơng pháp bảo vệ răng. Tuy nhiên, mặt trái của tập tục nμy đã đ−ợc các nhμ khoa học xác định. Nghiên cứu của nhóm bác sĩ Bệnh viện Ung b−ớu Thμnh phố Hồ Chí Minh đã đ−ợc báo cáo tại hội thảo phòng chống ung th− cho thấy, tỷ lệ nữ ăn trầu mắc bệnh ung th− n−ớu răng khá cao, chiếm 62% số bệnh nhân nữ.
Đây cũng lμ điểm khác biệt lμm tăng tỷ lệ nữ giới bị ung th− n−ớu răng ở n−ớc ta, cũng nh− các n−ớc châu á nói chung so với các n−ớc ph−ơng Tây. Hai yếu tố gây bệnh quan trọng khác lμ thuốc lá vμ r−ợu.
dân buôn cá từ các tỉnh về hoặc đánh cá từ Hμ Nội đi đều phải dùng hμn the. Do trời nóng, chỉ nửa ngμy lμ cá −ơn, nên họ th−ờng lấy hμn the hòa với n−ớc, t−ới lên cá. Lμm nh− vậy, 1 tuần sau cá vẫn t−ơi nh− mới. Một số thực phẩm nh− giò lụa, chả, nem... cũng bị những ng−ời sản xuất cho hμn the một cách bất hợp pháp.
Điều đáng lo ngại lμ hầu hết những ng−ời bán vμ sử dụng hμn the đều không hiểu hết tính chất độc hại của chất nμy. Ng−ời ta công khai pha hμn the để "bảo d−ỡng" thịt, tôm, cá.
Theo các nhμ khoa học, hμn the có thể gây ngộ độc cấp tính cho ng−ời sử dụng với liều l−ợng thấp. Liều từ 5 g trở lên đã gây ngộ độc cấp tính, có thể dẫn đến tử vong. Tuy nhiên, tác động của hμn the chủ yếu lμ mạn tính. Hμn the ảnh h−ởng đến chức năng hoạt động của thận, gan, gây biếng ăn, suy nh−ợc cơ thể. Khi vμo cơ thể, hμn the khó bị đμo thải mμ tích tụ ở gan, khi l−ợng tích tụ đủ lớn sẽ gây bệnh mạn tính.
Tiến sĩ Khánh Trâm thuộc Cục Quản lý chất l−ợng Vệ sinh an toμn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: hμn the không nằm trong danh mục 247 chất phụ gia đ−ợc Bộ Y tế cho phép l−u hμnh. Đây lμ chất bị cấm sử dụng trong việc bảo quản vμ chế biến thực phẩm. Nh− vậy, sự thiếu hiểu biết của cả ng−ời bán hμng vμ ng−ời sử dụng đang dẫn đến những hậu quả trầm trọng: Hμng triệu ng−ời tiêu
dùng đang ngμy đêm tích tụ bệnh tật, có thể gây chết ng−ời từ từ.
Nguy cơ của hμn the liệu có gây ung th− hay không còn lμ một vấn đề các nhμ khoa học cần nghiên cứu tiếp. Nh−ng rõ rμng, hμn the không thể đ−ợc dùng để lμm phụ gia bảo quản thực phẩm.
Ăn trầu có thể gây bệnh ung th− Các cụ ta có câu: Miếng trầu lμ đầu câu chuyện! Nh− vậy, miếng trầu cay đã trở thμnh một ph−ơng tiện giao tiếp của mọi ng−ời. Ăn trầu lμ một tập quán của nhân dân ta, một nét văn hóa dân tộc từ lâu đời nay. Ngμy nay, ở các vùng nông thôn vẫn còn nhiều bμ, nhiều chị giữ tập tục nμy.
Ăn trầu cũng có những điều lợi, ví nh− đây cũng lμ một ph−ơng pháp bảo vệ răng. Tuy nhiên, mặt trái của tập tục nμy đã đ−ợc các nhμ khoa học xác định. Nghiên cứu của nhóm bác sĩ Bệnh viện Ung b−ớu Thμnh phố Hồ Chí Minh đã đ−ợc báo cáo tại hội thảo phòng chống ung th− cho thấy, tỷ lệ nữ ăn trầu mắc bệnh ung th− n−ớu răng khá cao, chiếm 62% số bệnh nhân nữ.
Đây cũng lμ điểm khác biệt lμm tăng tỷ lệ nữ giới bị ung th− n−ớu răng ở n−ớc ta, cũng nh− các n−ớc châu á nói chung so với các n−ớc ph−ơng Tây. Hai yếu tố gây bệnh quan trọng khác lμ thuốc lá vμ r−ợu.
Nghiên cứu trên 183 ca n−ớu răng tại bệnh viện cũng cho thấy, ung th− n−ớu răng chiếm gần 10% ung th− hốc miệng. Đa số bệnh nhân th−ờng đến khám muộn, có nhiều triệu chứng, gây khó khăn cho việc điều trị. Khi n−ớu loét, chảy máu, gây đau nhiều hay có hạch cổ thì đa số các tr−ờng hợp khối u đã xâm lấn xung quanh hoặc xâm lấn vμo x−ơng.
Bệnh chủ yếu diễn tiến tại chỗ, trong khi đó n−ớu răng lại liên quan chặt chẽ với x−ơng hμm nên điều trị chính lμ phẫu thuật. Việc phẫu thuật th−ờng gây tổn hại đến ngoại hình của ng−ời bệnh, vì vậy các bác sĩ cũng đề nghị cần đẩy mạnh kỹ thuật tạo hình nhằm giúp cải thiện chất l−ợng sống cho bệnh nhân.
Theo BBC, các nhμ khoa học tại Tr−ờng Đại học Yang - Ming của Đμi Loan (Trung Quốc) cũng khẳng định ăn trầu cau sẽ lμm tăng nguy cơ bị ung th− miệng gấp 2 lần đối với những ng−ời bị đột biến ở gen HO - 1. Đây lμ loại gen có tác dụng bảo vệ các tế bμo khỏi bị tổn hại tr−ớc các yếu tố độc hại nh− tia cực tím hay hydrogen peroxid.
Các nhμ khoa học nhấn mạnh hầu hết các tr−ờng hợp ung th− đều do cả hai yếu tố gây ra: gen di truyền vμ tác động bên ngoμi. Trong tr−ờng hợp ung th− miệng, để hạn chế mắc bệnh, cách tốt nhất lμ đừng ăn trầu cau.
Lời khuyên của thầy thuốc:
Tập tục ăn trầu cau lμ một nét văn hóa của ng−ời dân Việt nh−ng để phòng ngừa hậu quả dẫn tới ung th−, các bμ, các chị không nên ăn trầu.
Hãy cẩn thận khi ăn t−ơng
Với ng−ời Việt Nam, t−ơng cμ lμ gia bản đã trở thμnh gia phong của nhiều gia đình. Bần lμ một địa danh quen thuộc cách Hμ Nội 30 km gắn liền với một loại đặc sản mang đậm nét dân giã: đó chính lμ t−ơng Bần!
Có thể nói rằng, t−ơng đ−ợc chế biến từ đậu nμnh, sau một quá trình lên men vi sinh vật, với bμn tay khối óc của ng−ời dân Việt đã tạo ra đ−ợc