I. ĐƠN CHẤT PHÔTPHO
I.ĐƠN CHẤT PHÔTPHO
LOGO
2. Tính chất hóa học
- Độ âm điện của P bé hơn của nitơ nhưng P hoạt động hơn nitơ vì liên kết P-P trong phân tử P4 kém bền hơn nhiều.
-Do các dạng thù hình có cấu trúc khác nhau nên mức độ hoạt động hỗn hợp của chúng khác nhau.
I. ĐƠN CHẤT PHƠT PHO
- Tính khử
LOGO
2. Tính chất hóa học
Hiện tượng lân tinh: Ở điều kiện bình thường, P trắng bị oxi hoá từ từ trong khơng khí đồng thời phát ra ánh sáng xanh nhạt, chỉ nhìn thấy được trong tối là phản ứng oxi hố mà năng lượng giải phóng ở dạng ánh sáng.
P + O2 = PO + O O + O2 = O3
I. ĐƠN CHẤT PHÔT PHO
P 4+ 5O2 to P4O10
- P trắng hoạt động nhất và P đen kém hoạt động nhất.
P trắng tự bốc cháy trong khơng khí ở 400C, P đỏ trên 2500C và P đen – trên 4000C:
LOGO
2. Tính chất hóa học
Tính khử của P4 cịn thể hiện khi phản ứng với những hợp chất oxi hoá mạnh như P đỏ bốc cháy, nổ khi va chạm mạnh với KClO3, K2Cr2O7, KNO3 ...
12Pđỏ + 10 KClO3 10KCl + 3P4O10
LOGO
2. Tính chất hóa học
- P4 cịn thể hiện tính khử khi phản ứng với dung dịch muối vàng, bạc,
đồng, chì ... trong đó các cation là chất oxi hố.
P4 tác dụng với hiđro và nước
LOGO
2. Tính chất hóa học
- Phơtpho rất phổ biến trong thiên nhiên nhưng tổng lượng không nhiều, khoảng 0,04% tổng số nguyên tử vỏ trái đất.
-Trong đất, phơtpho tập trung dưới 2 khống vật chính là photphorit Ca3(PO4)2 và aptit Ca5X(PO3)3 (với X là F, Cl, OH).
Nước ta có mỏ apatit ở Lào Cai với trữ lượng lớn. Quặng giàu nhất chứa 35-38% P2O5, loại nghèo chứa 7-10% P2O5.
Trong cơ thể người, phôtpho chiếm 1,16% khối lượng cơ thể và ở dạng hợp chất. Chủ yếu tồn tại trong xương và lượng nhỏ trong protein nhưng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sống. Thực phẩm có nhiều
phơtpho là phomat, các loại đậu, lịng đỏ trứng.
LOGO
2. Tính chất hóa học Khống apatit
LOGO
3. Điều chế
Trong công nghiệp
- P4 trắng được điều chế từ phơtphorit, SiO2, lị điện với điện cực bằng than.
2Ca3(PO4)3 + 6SiO2 1500oC 6CaSiO3+ P4O10
P4O10 + 10C 1500oC 10CO+ P4
- Hơi phôtpho được dẫn sang buồng ngưng tụ, được làm lạnh bằng phun nước.
LOGO