Những điều cần biết khi mua máy tính

Một phần của tài liệu Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1 (Trang 34 - 38)

- Bus địa chỉ (Address bus): chuyển tải địa chỉ của các ngăn nhớ khi muốn truy nhập (đọc/

6. Những điều cần biết khi mua máy tính

Trước khi quyết định mua một chiếc máy tính, chúng ta nên xác định xem mình hoặc gia đình, cơng ty,... cĩ nhu cầu một chiếc máy tính để làm những việc gì? Ví dụ cĩ thể là để: gửi thư điện tử, truy cập thơng tin qua Internet, soạn thảo các văn bản hay để vẽ các bản thiết kế, giải trí với các trị chơi (games),... Sau khi đã xác định được nhu cầu thì cần tư vấn các chuyên gia để cĩ

kiến thức và quyết định nên mua loại máy tính như thế nào để phù hợp nhu cầu và túi tiền của mình.

Khi mua một máy tính, chúng ta nên cân nhắc để chọn lựa ba thiết bị quan trọng nhất: bộ vi xử lý, bộ nhớ trong và ổ đĩa cứng.

- Bộ vi xử lý là động cơ của hệ thống máy tính. Bộ vi xử lý càng mạnh thì máy tính chạy càng nhanh. Sức mạnh của bộ vi xử lý thường được đo bằng tốc độ đồng hồ của nĩ: hàng trăm Mhz hay hàng GHz... Tuy nhiên, tốc độ đồng hồ cĩ thể khơng phải là yếu tố quyết định mà cịn cần xem thêm cả thế hệ, ví dụ hệ thống Pentium III, Dual core.

- Bộ nhớ trong cũng quan trọng gần như bộ vi xử lý. Nếu chúng ta định chạy các phiên bản mới của MS Windows thì cần phải cĩ một bộ nhớ trong ít nhất là từ 512MB đến vài GB RAM. Thí dụ Windows 7.0 yêu cầu bộ nhớ ít nhất là 2GB. - Dung lượng của ổ đĩa cứng ít quan trọng hơn nhưng cũng là một nhân tố cần quan tâm. Ổ đĩa cứng là nơi chúng ta lưu giữ chương trình và thơng tin. Bộ nhớ vĩnh cửu này rất cần thiết vì bộ nhớ chính là khơng gian lưu trữ điện tử nên nội dung của nĩ sẽ bị mất khi chúng ta tắt máy. Các ổ đĩa cứng thơng thường bây giờ đều cĩ dung lượng tối thiểu là vài chục đến vài trăm GB.

Tuy nhiên, một số thiết bị cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ như mainboard vì nĩ làm nhiệm vụ

phối hợp và tích hợp nhiều thiết bị. Hơn nữa là card màn hình và màn hình. Hiện nay chủ yếu là màn hình tinh thể lỏng nên tiện dùng hơn tuy rằng giá của nĩ cĩ nhích hơn một chút.

Chương II

HeÄ ĐIeÀU HAøNH WINdOWS 1. Tổng quan về hệ điều hành

1.1. Hệ điều hành là gì?

Hệ điều hành là một trong các phần mềm hệ thống cĩ tính phổ dụng. Cĩ nhiều cách diễn đạt khác nhau về hệ điều hành xuất phát từ cách nhìn của người sử dụng. Cĩ thể diễn đạt như sau:

Hệ điều hành là hệ thống chương trình đảm bảo quản lý tài nguyên của hệ thống tính tốn và cung cấp các dịch vụ cho người sử dụng.

Trong các hệ máy tính hiện nay, thơng thường hệ điều hành được cài đặt trên đĩa.

1.2. Các chức năng của hệ điều hành

- Khởi động máy tính, tạo mơi trường giao tiếp cho người sử dụng.

- Điều khiển và kiểm sốt hoạt động của các thiết bị (ổ đĩa, bàn phím, màn hình, máy in,...).

- Quản lý việc cấp phát tài nguyên của máy tính như bộ xử lý trung ương, bộ nhớ, các thiết bị vào ra...

- Quản lý các chương trình đang thực hiện trên máy tính.

- Thực hiện giao tiếp với người sử dụng để nhận lệnh và thực hiện lệnh.

1.3. Các hệ điều hành hiện tại

Hệ điều hành là phần mềm hệ thống, nên phụ thuộc vào cấu trúc của máy tính. Mỗi loại máy tính cĩ hệ điều hành khác nhau. Ví dụ:

- Máy tính lớn IBM360 cĩ hệ điều hành là DOS, TOS.

- Máy tính lớn EC-1022 cĩ hệ điều hành là OC-EC.

- Máy tính cá nhân PC-IBM cĩ hệ điều hành MS-DOS.

- Mạng máy tính cĩ các hệ điều hành mạng NETWARE, UNIX, WINDOWS-NT...

Một phần của tài liệu Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)