KHÁM PHỤ KHOA

Một phần của tài liệu Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 1): Phần 2 (Trang 74 - 81)

- Vi rút làm suy giảm miễn dịch của người (human immunodeficiency virus HIV)

KHÁM PHỤ KHOA

(GYNECOLOGICAL EXAM)

Việc khám phụ khoa thường niên là điều chúng tôi hết sức cổ vũ và hoan nghênh. Việc quan tâm thêm về vùng tiểu khung cũng đã đủ khiến nhiều phụ nữ than trời. Một số người trong chúng ta trì hoãn không biết đến bao giờ. Lại có người ghi ngày đi khám vào sổ tay cẩn thận nhưng khi tới ngày lại bị cám dỗ bởi những việc khác.

Nếu bạn thấy việc bỏ dịp khám phụ khoa thường niên không là chuyện gì lớn lao thì nên nghĩ lại. Đấy là lúc bác sĩ có thể kiểm tra một số vấn đề quan trọng: bạn có thể trao đổi với bác sĩ về kế hoạch hóa gia đình, những bệnh lây qua đường tình dục, kế hoạch mang thai, sự chăm sóc tiền sinh và nhiều vấn đề khác.

- Bạn hãy kiểm tra mọi thứ

Việc kiểm tra thường niên với bác sĩ phụ khoa bắt đầu là buổi trao đổi với bác sĩ riêng của bạn. Sau khi trao đổi, y tá sẽ cân xem bạn bao nhiêu cân, lấy mẫu nước tiểu và thử máu.

dưới dạng tiếp xúc da với da vì cuối bao nằm bên ngoài âm đạo có thể ngăn cách da quanh lỗ tử cung khi tiếp xúc với dương vật của bạn tình.

KHÁM PHỤ KHOA

(GYNECOLOGICAL EXAM)

Việc khám phụ khoa thường niên là điều chúng tôi hết sức cổ vũ và hoan nghênh. Việc quan tâm thêm về vùng tiểu khung cũng đã đủ khiến nhiều phụ nữ than trời. Một số người trong chúng ta trì hoãn không biết đến bao giờ. Lại có người ghi ngày đi khám vào sổ tay cẩn thận nhưng khi tới ngày lại bị cám dỗ bởi những việc khác.

Nếu bạn thấy việc bỏ dịp khám phụ khoa thường niên không là chuyện gì lớn lao thì nên nghĩ lại. Đấy là lúc bác sĩ có thể kiểm tra một số vấn đề quan trọng: bạn có thể trao đổi với bác sĩ về kế hoạch hóa gia đình, những bệnh lây qua đường tình dục, kế hoạch mang thai, sự chăm sóc tiền sinh và nhiều vấn đề khác.

- Bạn hãy kiểm tra mọi thứ

Việc kiểm tra thường niên với bác sĩ phụ khoa bắt đầu là buổi trao đổi với bác sĩ riêng của bạn. Sau khi trao đổi, y tá sẽ cân xem bạn bao nhiêu cân, lấy mẫu nước tiểu và thử máu.

Bác sĩ sẽ khám từ đầu và chuyển dần xuống. Trước hết, bác sĩ khám mắt, tai, cổ để xem tuyến giáp có lớn không; nghe tim, phổi. Sau đó khám tới bốn chỗ chính là: ngực, vùng tiểu khung, xét nghiệm Pap và dùng ngón tay khám trực tràng.

Khám ngực là để xem bạn có bướu không, đồng thời chỉ cho bạn cách tự khám ngực. Bác sĩ còn khám vùng bụng và háng để xem có khối u nào không?

Khi khám vùng sinh dục, bạn cần nói cho bác sĩ về bất kỳ thay đổi nào bạn quan tâm.

Xét nghiệm Pap là lấy mẫu tế bào ở cổ tử cung đưa đi xét nghiệm nhằm phát hiện những triệu chứng tiền ung thư và ung thư cổ tử cung để kịp thời xử lý. Xét nghiệm Pap cũng cho biết có bị những viêm nhiễm khác không, trong đó có những bệnh lây qua đường tình dục.

Khám vùng tiểu khung bằng tay để kiểm tra tử cung và buồng trứng xem có gì khác thường không như: buồng trứng có giãn lớn hoặc có các khối u ở tử cung không.

Cuối cùng bác sĩ sẽ khám vùng trực tràng. Bạn có thể khiến cuộc khám phụ khoa thành công nhờ:

- Đi khám đúng hẹn và đúng lúc: tránh lúc hành kinh, tốt nhất là nửa đầu của chu kỳ kinh (từ ngày thứ 10 đến 14).

- Tránh những trở ngại: tức là tránh thụt rửa, uống thuốc, chất diệt tinh trùng vì chúng có thể cản trở việc xét nghiệm. Nhiều bác sĩ lưu ý là nên tránh thụt rửa vì nó có thể gây ra một số viêm nhiễm đường sinh sản.

- Ghi lại những điều cần hỏi để nhờ bác sĩ giải đáp, tư vấn.

- Nên đi cùng với người thân khi đi khám.

Bài đọc thêm: Bạn có thể tin vào kết quả xét nghiệm Pap không?

Xét nghiệm nào cũng có một số tỷ lệ sai sót. Ở một chừng mực nào đó, điều ấy không thể tránh khỏi. Sau đây là một số điều giúp giảm mức độ sai.

- Kiểm tra nơi làm xét nghiệm: để biết nơi ấy có giấy phép hành nghề không?

- Nếu đang hành kinh, không nên làm xét nghiệm vì xét nghiệm lúc ấy không đáng tin.

- Cần điều trị viêm nhiễm trước khi làm xét nghiệm.

- Biết kết quả xét nghiệm: để nếu có những thay đổi thì cần theo dõi ngay.

Bác sĩ sẽ khám từ đầu và chuyển dần xuống. Trước hết, bác sĩ khám mắt, tai, cổ để xem tuyến giáp có lớn không; nghe tim, phổi. Sau đó khám tới bốn chỗ chính là: ngực, vùng tiểu khung, xét nghiệm Pap và dùng ngón tay khám trực tràng.

Khám ngực là để xem bạn có bướu không, đồng thời chỉ cho bạn cách tự khám ngực. Bác sĩ còn khám vùng bụng và háng để xem có khối u nào không?

Khi khám vùng sinh dục, bạn cần nói cho bác sĩ về bất kỳ thay đổi nào bạn quan tâm.

Xét nghiệm Pap là lấy mẫu tế bào ở cổ tử cung đưa đi xét nghiệm nhằm phát hiện những triệu chứng tiền ung thư và ung thư cổ tử cung để kịp thời xử lý. Xét nghiệm Pap cũng cho biết có bị những viêm nhiễm khác không, trong đó có những bệnh lây qua đường tình dục.

Khám vùng tiểu khung bằng tay để kiểm tra tử cung và buồng trứng xem có gì khác thường không như: buồng trứng có giãn lớn hoặc có các khối u ở tử cung không.

Cuối cùng bác sĩ sẽ khám vùng trực tràng. Bạn có thể khiến cuộc khám phụ khoa thành công nhờ:

- Đi khám đúng hẹn và đúng lúc: tránh lúc hành kinh, tốt nhất là nửa đầu của chu kỳ kinh (từ ngày thứ 10 đến 14).

- Tránh những trở ngại: tức là tránh thụt rửa, uống thuốc, chất diệt tinh trùng vì chúng có thể cản trở việc xét nghiệm. Nhiều bác sĩ lưu ý là nên tránh thụt rửa vì nó có thể gây ra một số viêm nhiễm đường sinh sản.

- Ghi lại những điều cần hỏi để nhờ bác sĩ giải đáp, tư vấn.

- Nên đi cùng với người thân khi đi khám.

Bài đọc thêm: Bạn có thể tin vào kết quả xét nghiệm Pap không?

Xét nghiệm nào cũng có một số tỷ lệ sai sót. Ở một chừng mực nào đó, điều ấy không thể tránh khỏi. Sau đây là một số điều giúp giảm mức độ sai.

- Kiểm tra nơi làm xét nghiệm: để biết nơi ấy có giấy phép hành nghề không?

- Nếu đang hành kinh, không nên làm xét nghiệm vì xét nghiệm lúc ấy không đáng tin.

- Cần điều trị viêm nhiễm trước khi làm xét nghiệm.

- Biết kết quả xét nghiệm: để nếu có những thay đổi thì cần theo dõi ngay.

MỤC LỤC

Trang

Lời Nhà xuất bản 5

- Hệ sinh sản (Reproductive System) 7

- Âm hộ (Vulva) 10

- Âm vật (Clitoris) 11

- Âm đạo (Vagina) 12

- Cổ tử cung (Cervix) 18

- Tử cung (Uters) 22

- Vòi trứng (Fallopian tubes) 31

- Buồng trứng (Ovaries) 35

- Chu kỳ kinh nguyệt (Menstrual eyele) 44

- Nội tiết tố (Hormones) 58

- Tình dục (Sex) 61

- Khả năng sinh sản (Fertility) 66

- Mang thai(Pregnaney) 75

- Sinh đẻ (Childbirth) 89

- Vú (Breast) 97

- Sinh đẻ có kế hoạch(Birth control) 108

- Mãn kinh (Menopause) 120

- Bệnh lây qua đường tình dục (Sexually

transmitted diseases) 131

- Khám phụ khoa (Gynecological exam) 140

Chịu trách nhiệm xuất bản NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung TS. KHUẤT DUY KIM HẢI

LƯU XUÂN LÝ

Biên tập: TS. ĐỖ QUANG DŨNG

ThS. PHẠM THỊ KIM HUẾ NGUYỄN MINH HUỆ BẠCH MAI PHƯƠNG

Trình bày, bìa: ĐƯỜNG HỒNG MAI

Chế bản vi tính: LÂM HƯƠNG

Sửa bản in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT

MỤC LỤC

Trang

Lời Nhà xuất bản 5

- Hệ sinh sản (Reproductive System) 7

- Âm hộ (Vulva) 10

- Âm vật (Clitoris) 11

- Âm đạo (Vagina) 12

- Cổ tử cung (Cervix) 18

- Tử cung (Uters) 22

- Vòi trứng (Fallopian tubes) 31

- Buồng trứng (Ovaries) 35

- Chu kỳ kinh nguyệt (Menstrual eyele) 44

- Nội tiết tố (Hormones) 58

- Tình dục (Sex) 61

- Khả năng sinh sản (Fertility) 66

- Mang thai(Pregnaney) 75

- Sinh đẻ (Childbirth) 89

- Vú (Breast) 97

- Sinh đẻ có kế hoạch(Birth control) 108

- Mãn kinh (Menopause) 120

- Bệnh lây qua đường tình dục (Sexually

transmitted diseases) 131

- Khám phụ khoa (Gynecological exam) 140

Chịu trách nhiệm xuất bản NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung TS. KHUẤT DUY KIM HẢI

LƯU XUÂN LÝ

Biên tập: TS. ĐỖ QUANG DŨNG

ThS. PHẠM THỊ KIM HUẾ NGUYỄN MINH HUỆ BẠCH MAI PHƯƠNG

Trình bày, bìa: ĐƯỜNG HỒNG MAI

Chế bản vi tính: LÂM HƯƠNG

Sửa bản in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 1): Phần 2 (Trang 74 - 81)