Cách trò chuyện với trẻ trong khi chơ

Một phần của tài liệu hd_hd_choi_2017 (Trang 44 - 48)

III. Nhiệm vụ của giáo viên

3.2.4. Cách trò chuyện với trẻ trong khi chơ

Phát triển trí thông minh hơn là phát triển nhận thức

Hãy nói cho cô biết con nhìn/nghe/sờ/ngửi...thấy gì nào?

Như thế nào...?

Tại sao con lại nghĩ rằng...?

Còn cần những gì để...?

Ngoài ra còn những gì...?

Có cách nào khác nữa không...?

Đặt câu hỏi ngược cho trẻ: “Ở trong hố có cái gì?” – “Theo con thì trong hố có cái gì?”

3.2. Cách hỗ trợ việc chơi và thúc đẩy việc học thông qua chơi của trẻ học thông qua chơi của trẻ

3.2.4. Cách trò chuyện với trẻ trong khi chơi

Giới thiệu các khái niệm

Hình/khối gỗ nào sẽ đặt vừa ở đây?

Làm thế nào để khối gỗ/mái vòm này không rơi xuống? Làm cách nào để mọi người đi lên được ngôi nhà cao tầng

3.2. Cách hỗ trợ việc chơi và thúc đẩy việc học thông qua chơi của trẻ thông qua chơi của trẻ

3.2.4. Cách trò chuyện với trẻ trong khi chơi

Khuyến khích trẻ biểu lộ cảm xúc và diễn đạt bằng lời

Giáo viên cần đặt các câu hỏi “cái gì? tại sao? như thế nào?” và dẫn dắt trẻ bộc lộ sự tò mò, hiểu biết và thể hiện cảm xúc của

mình về đối tượng. Cần cho trẻ thời gian để thể hiện sự ngạc nhiên, tò mò, nói ra những điều đã biết với

bạn, với cô…Trẻ cần có cơ hội để trẻ được nói theo cách của trẻ, biểu lộ cảm xúc thích thú, sợ hãi… được tiếp xúc trực tiếp với đối tượng… Giáo viên thể hiện bằng ánh mắt, gật đầu, lời nói đồng tình với mọi phát biểu của trẻ, không chế nhạo hay coi thường ý kiến của trẻ.

3.3. Cách quản lý lớp học khi trẻ chơi

3.3.1. Xây dựng các quy tắc

 Khi cho trẻ hoạt động và chơi thảo mãn theo nhu cầu, theo ý thích, đảm bảo tự do, tự nguyện... lớp học cần có các quy tắc để đảm bảo sự tuân thủ, an toàn và thực hiện được các nội dung theo kế hoạch.

Một phần của tài liệu hd_hd_choi_2017 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(53 trang)