AGAINST EMPATHY (PHẢN ĐỐI ĐỒNG CẢM ) Paul Bloom

Một phần của tài liệu kim_anh_cd_ngu_van_2017_1_239201717 (Trang 49 - 51)

 Cơng trình nổi tiếng “Phản đối đồng cảm” (“Against Empathy”) của Paul Bloom vừa

cơng bố liền làm dậy sĩng dư luận, tạo ra một cú sốc đối với cơng chúng khoa học. Paul Bloom sinh năm 1963, người Canada, là Giáo sư tâm lí học và khoa học tri nhận Đại học Yale.

Từ thời xa xưa, Phật học đã nĩi tới “từ bi”, “hỉ xả”, Khổng học nĩi về “trắc ẩn”, Kito giáo nĩi về “đồng cảm”, xem đĩ là sức mạnh tạo ra cái thiện. Paul Bloom chứng minh đĩ là nhận thức sai lầm, vì sự đồng cảm (“empathy”) cĩ mặt sáng và mặt tối,

nĩ hướng tới cái nhỏ, cái cụ thể mà bỏ qua cái lớn, cái trừu tượng, nĩ gắn với người gần đồng tơng, đồng tộc, mà lãnh đạm với người xa, dị chủng, nĩ mạnh về cảm xúc, nhưng yếu trong tri nhận. Xin nêu vài nhận xét của Paul Bloom:

- “Đa số dân chúng cho rằng sự ưu việt của tình đồng cảm là quá hiển nhiên chẳng cần phải chứng minh. Điều đĩ là sai lầm” (“Most people see the benefits of empathy as too obvious to require justification. This is a mistake”).

- - “Khêu gợi đồng cảm khơng phải là sức mạnh duy nhất thúc đẩy lịng nhân hậu” (“Empathetic arousal is not the only force that motivates kindness”); - “Làm người tốt phải cĩ lịng trắc ẩn từ xa, biết tự kiểm sốt và yêu lẽ cơng bằng” (“Being a good person is related to more distanced compassion, along with self- control, and a sense of justice”).

Hướng đến sự thấu cảm trong việc dạy-học văn ở nhà trường phổ thơng ( Trần Ngọc Hiếu) http://tiasang.com.vn/-giao-duc/Huong-den-su-thau-cam-trong-viec-dayhoc-van-o-nha- phổ thơng ( Trần Ngọc Hiếu) http://tiasang.com.vn/-giao-duc/Huong-den-su-thau-cam-trong-viec-dayhoc-van-o-nha- truong-pho-thong-10771

 Sự thấu cảm, cĩ lẽ khơng cần bàn cãi nhiều, là năng lực mà giáo dục cần thiết

phải vun đắp. Chỉ cĩ điều ta cần ý thức khai thác khả năng này từ đâu. Thế giới đương đại tiềm tàng nhiều nguy cơ làm thui chột sự thấu cảm ở con người mà rất cĩ thể chúng ta chưa ý thức hết: bầu khơng khí chính trị thế giới trong vài năm trở lại đây chứng kiến những sự phân rẽ, tấn cơng vào sự đa dạng, khác biệt từ màu da, giới tính, chủng tộc, tơn giáo; xu hướng tồn cầu hĩa với áp lực cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng lớn khiến các diễn ngơn về giáo dục nhấn mạnh hơn vào những kỹ năng, những chiến lược để thích nghi, để thành cơng, để làm chủ kẻ khác và theo đĩ, biến con người thành cơng cụ hơn là một chủ thể tự do; thời đại của những tiến bộ khơng ngừng về cơng nghệ tiếp sức cho quá trình giản lược hĩa con người, biến con người trở thành những thực thể bị số hĩa... Trong ngữ cảnh ấy, việc dạy học văn nên thay đổi khơng phải chỉ để phù hợp hơn với hồn cảnh mà quan trọng hơn, cịn để kháng cự lại những nguy cơ đơn giản hĩa nhân tính, làm rỗng con người bên trong, làm nghèo nàn cảnh quan tinh thần ở nhân loại.

Nhận thức được điều ấy, trong chương trình ngữ văn mới, thay vì chỉ khai thác những tác phẩm cĩ thể giúp ích cho việc hình thành con người cơng dân, rất cần

chọn lựa những tác phẩm giàu giá trị nhân bản, dần dần đưa học sinh tiệm cận sự phức tạp, sự bí ẩn khơn cùng của thế giới và con người, từ đĩ trân trọng, bảo vệ chính điều ấy. Tác phẩm văn chương luơn cĩ tiềm năng khơi dậy khả năng thấu cảm, trắc ẩn nhưng cần phải tìm được gĩc độ và phương pháp khai thác…

Một phần của tài liệu kim_anh_cd_ngu_van_2017_1_239201717 (Trang 49 - 51)