Nguyên nhân của hạn chế, tồn tạ

Một phần của tài liệu TỔNG kết NIÊN LUẬN tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM (Trang 37 - 39)

Thứ nhất, là nhận thức của các doanh nghiệp về EVFTA còn hạn chế và việc tận

dụng cơ hội còn khiêm tốn. EVFTA vừa đi vào thực thi từ tháng 8/2020 nên chưa có nhiều doanh nghiệp thực sự hiểu rõ về Hiệp định này. Điều này dẫn đến hệ quả khơng

những Nhiều cơ quan cịn chậm xây dựng văn bản pháp luật liên quan, hướng dẫn thực thi còn thiếu thống nhất, gây khó cho doanh nghiệp FDI.

Thứ hai, phải kể đến là do Việt Nam chưa có một chiến lược và quy hoạch thu

hút vốn FDI ở tầm quốc gia, khiến việc thu hút FDI mang tính bị động.

Thứ ba, là cơ chế chính sách, pháp luật của nước ta cịn chưa thơng thống và

nhiều lỗ hổng là cho EVFTA có tác dụng ngược đối với FDI vào nước ta. Trên thực tế, các văn bản pháp luật hiện hành về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa thực sự đồng bộ, rõ ràng, các văn bản luật còn chồng chéo, tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau trong quá trình áp dụng ở các cấp.

Thứ tư, vì đa phần các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn ở mức quy mô nhỏ

và vừa, yếu về nhiều mặt nên quy mơ các dự án FDI cịn hạn chế. Ngay cả việc hiểu biết để sẵn sàng ý chí vươn lên cũng khơng phải đông đảo doanh nghiệp đã làm được điều đó.

Thứ năm, về việc FDI vẫn khơng như kỳ vọng và thậm chí cịn đang dần lấn sân

các doanh nghiệp Việt Nam lo do chúng ta không xây dựng được cơ sở luật pháp, chính sách tương ứng với EVFTA cho doanh nghiệp trong nước.

Một phần của tài liệu TỔNG kết NIÊN LUẬN tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)