Cơ hội từ việc COVID-19 làm dịch chuyển dòng vốn đầu tư vào ASEAN

Một phần của tài liệu TỔNG kết NIÊN LUẬN tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM (Trang 39 - 40)

THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA

3.1.1.3. Cơ hội từ việc COVID-19 làm dịch chuyển dòng vốn đầu tư vào ASEAN

Xu hướng dịch chuyển vốn đầu tư diễn ra cũng bởi bịch COVID-19 đã thúc đẩy việc sắp xếp lại chuỗi sản xuất. Dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu, đồng thời cho thấy sự phụ thuộc lớn của chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu vào Trung Quốc. Do đó, các tập đồn đa quốc gia muốn dịch chuyển đầu tư sang các

nước châu Á khác như Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Philippines. Xu thế dịch chuyển dòng vốn FDI đã và đang diễn ra từ trước khi có đại dịch COVID- 19; tuy nhiên, dịch COVID-19 là chất xúc tác khiến quá trình dịch chuyển này diễn ra nhanh hơn, quyết liệt hơn.

Trong bối cảnh đó, khu vực ASEAN nổi lên là một điểm đến chức năng có lợi thế lớn về nguồn nhân lực cùng với chính sách hỗ trợ về thuế và tiền thuê nhà… Ngoài ra, hiệp hội thương mại tự do mà một số nước Đông Nam Á ký kết với các quốc gia phát triển cũng tạo ra lợi nhuận thế giới xuất khẩu của ngành sản xuất Đơng Nam Á. Làn sóng chuyển đổi này hiện rõ nét đối với các nhà đầu tư đến từ khu vực Đông Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan - các quốc gia đang thực hiện Chính sách / Chiến lược nam tiến (mới) từ bản address and from Trung quốc sang địa bàn tư mới, trong đó Việt Nam là một địa bàn chiến lược.

Tại Hàn Quốc, Đông Nam Á được xác định là khu vực mà tài chính Hàn Quốc nên mở rộng diện tích trong 3 năm để thực hiện kế hoạch trở thành trung tâm tài chính quốc tế lớn. Theo thơng tin từ ban Dịch vụ Tài chính Hàn Quốc (FSC), hoạt động mở rộng ở các nước ASEAN là một trong 3 chiến lược chính để thực hiện kế hoạch tổng thể thứ năm tại nước này, nhắm mục tiêu Hàn Quốc đưa ra Quốc trở thành trung tâm tài chính quốc tế vào năm 2022. Trong số 27 chi nhánh nước ngồi mà các cơng ty chính Hàn Quốc thành lập năm, có 13 chi nhánh được đặt tại các quốc gia thành viên ASEAN, như Việt Nam, Indonesia và Singapore.

Trong khi đó, Nhật Bản dự kiến khởi động một chương trình hỗ trợ giá 23,5 Tỷ Yên (tương đương 220 triệu USD), khuyến khích các nhà sản xuất trong nước chuyển cơ sở sản xuất ở nước ngồi tới Đơng Nam Á. This chương trình được tích hợp vào gói kích hoạt kinh tế tế bào của Chính phủ Nhật Bản, nhằm hạn chế tác động đến nền kinh tế do COVID-19, giúp các cơng ty đa dạng hóa chuỗi cung ứng bằng cơng việc hỗ trợ tài chính để xây dựng các cơ sở sản xuất cũng như những nghiên cứu khả thi tại các nước ASEAN.

Trước đại dịch COVID-19, vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, chủ yếu tập trung vào 3 lĩnh vực chính là: cơng nghiệp chế biến - chế tạo, kinh doanh bất động sản và bán buôn - bán lẻ - sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy (chiếm 81% tổng vốn đăng ký năm 2019). Từ khi đại dịch COVID-19 xảy ra, các nhà đầu tư nước ngoài đã và đang dịch chuyển đầu tư, chủ yếu trong các lĩnh vực: (i) công nghệ thông tin, công nghệ cao (như Samsung, Apple…); (ii) thiết bị điện tử và phụ kiện (Panasonic…); (iii) logistics, thương mại điện tử (Alibaba…); (iv) hàng tiêu dùng, bán lẻ (Zara, H&M)…v.v.

Tóm lại trong thời gian tới, Việt Nam có cơ hội tận dụng sự chuyển dịch FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam dưới tác động của đại dịch COVID-19, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, chiến lược Nam tiến mới của các nước Bắc Á để thu hút FDI đặc biệt là các FDI vào các lĩnh vực ưu tiên để nâng cấp bản thân doanh nghiệp trong nước trong các chuỗi giá trị.

Một phần của tài liệu TỔNG kết NIÊN LUẬN tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – EU đến đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)