IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2016-2020:
2.7.1 Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) mô tả mức lợi nhuận sau thuế TNDN mà công ty đạt được dựa trên mỗi cổ phiếu được phát hành và lưu hành.
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) được tunh toán dựa trên công thức sau:
EPS = (Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN – Cổ tức ưu đãi / Số cổ phiếu lưu hành trong kì
EPS
46
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Cổ tức ưu đãi 34264978
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) Bình quân ngành
Biểu đồ thể hiện EPS
7 6 4.96 5 4 3 2.37 2 1 0 2016 => Nhận xét 47
Từ năm 2016 đến năm 2019, lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) của Công ty Cổ phần TNG có biến động mạnh. Cụ thể, năm 2016 là 2,369 tăng lên 4,02 vào năm 2019 . Sự tăng trưởng EPS này cho thấy nhà đầu tư sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn trên mỗi cổ phiếu đang nắm giữ, từ đó giúp cổ phiếu công ty TNG sẽ hấp dẫn hơn trên thị trường chứng khoán.
So với bình quân ngành, nhìn chung thông số EPS của TNG luôn thấp hơn của bình quân ngành. Cổ phiếu của công ty thấp hơn bình quân ngành cho thấy cổ phiếu của công ty ut có sức hấp dẫn hơn với nhà đầu tư.
2.7.2 Giá trên thu nhập (P/E)
P/E cho biết mức độ mà người đầu tư đánh giá một công ty. Cụ thể hơn P/E cho biết nhà đầu tư sẵn sang trả bao nhiêu cho mỗi đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để dự báo giá trị của cổ phiếu. Hệ số P/E càng cao, cơ hội công ty phát triển càng lớn.
P/E=Giá thị trường một cổ phiếu/EPS
Giá thị trường của cổ phiếu Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) Giá trên thu nhập (P/E)
Bình quân ngành
48
9 8 7 5.74 6 4.73 5 4 3 2 1 0 2016 => Nhận xét:
Giá trên thu nhập (P/E) của Công ty Cổ phần TNG giảm từ năm 2016-2019 (5,74 - 3,7), có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức thấp trong tương lai vào những năm này, dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng thấp và sẽ trả cổ tức thấp
Nhìn chung, thông số P/E của TNG vẫn đi theo so với bình quân ngành. Công ty vẫn có thể cải thiện thông số P/E bằng cách tăng tỷ lệ tăng trưởng của doanh thu thuần và lợi nhuận thuần.
V. ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA CÔNG TY 1. Ưu điểm
- Doanh nghiệp vẫn có khả năng đảm bảo được các khoản thanh toán nợ đến hạn.
- Công ty có chunh sách thu hồi nợ tốt
- Hoạt động quản trị hàng tồn kho của công ty đạt được hiệu quả và hàng tồn kho không bị ứ đọng quá lâu.
- Tình hình tăng trưởng của công ty cổ phần TNG vẫn ở mức ổn định và phù hợp với xu hướng phát triển của ngành.
- Sử dụng tài sản hiệu quả để tạo ra doanh số, gia tăng được lợi thế cạnh tranh và tunh hấp dẫn đầu tư của mình ở trên thị trường.
2. Nhược điểm
- Khả năng thanh toán nhanh của công ty thấp vì nợ ngắn hạn nhiều, hàng tồn kho chiếm phần lớn tài sản ngắn hạn.
- Có rủi ro tài chunh cao, khó khăn trong việc đi vay.
- Không tối ưu hóa được các chi phu (chi phu bán hàng và chi phu quản lý doanh nghiệp).
- Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp chưa cao.
- Sử dụng vốn chủ sở hữu chưa hiệu quả.
- Lãi trên cổ phiếu thấp nên ut hấp dẫn nhà đầu tư.
VI. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 1. Thực trạng
- Tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 đã và đang khiến Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG (HNX: TNG) gặp nhiều khó khăn và đang rất cần vốn triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Vấn đề khó khăn mà TNG phải cấp thiết xử lý là áp lực chi phu tài chunh do doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy nợ vay cao. Bên cạnh đó, tồn kho tăng, trong khi lượng tiền mặt còn tương đối thấp.
- Doanh thu của TNG phát triển qua từng năm nhưng do vấn đề về khả năng quản lý chi phu ( đặc biệt là chi phu quản lý) làm cho lợi nhuận thuần của công ty không được cao
2. Mục tiêu tăng trưởng:
-Tăng trưởng bình quân doanh thu thuần > 20% mỗi năm
- Nâng cao và đảm bảo các chỉ tiêu tài chunh hiệu quả: ROE > 20%; ROA > 10% -Tập trung phát triển ngành nghề cốt lõi là dệt may và tạm ngừng các hoạt động đầu tư
50
3. Đề xuất:
Giji pháp đề xuất: cji thiện khj năng qujn lý chi phi của công ty.
Chi phu về quản lý doanh nghiệp của công ty chiếm tỷ lệ cao trong công tác quản lý chung về sản xuất kinh doanh của công ty. Một công ty muốn hoạt động tốt và có lợi nhuận cao thì ngoài việc đầu tư, phát triển kinh doanh hiệu quả thì còn cần phải biết quản lý chi phu một cách chặt chẽ và hợp lý, giảm thiểu các chi phu không cần thiết với công ty. Công ty trong giai đoạn 2016 - 2020 có chi phu quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và đặc biệt nó ảnh hưởng trực tiếp đến tống định phu của công ty. Trong năm 2021, công ty cần phải có các chunh sách quản lý và thắt chặt các chi phu về quản lý doanh nghiệp để có một mức chi phu phù hợp và hiệu quả.
Dựa theo mục tiêu công ty đề ra, nhóm đã tunh ra bảng dự đoán kết quả kinh doanh của công ty CP Đầu Tư và Thương Mại năm 2021 như sau:
Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhận gộp Doanh thu tài chunh CP hoạt động tài chunh CP bán hàng
CP quản lý doanh nghiệp LN thuần (EBIT) Chi phu khác Thu nhập khác LN trước thuế Thuế (%) LN sau thuế ROA (%)
Trong phần dự đoán, nhóm đã đặt ra giả thuyết rằng để doanh thu thuần tăng 20% thì giá vốn hàng bán và các chi phu liên quan đến hoạt động kinh doanh chunh cũng sẽ tăng 20% trong năm kế tiếp, chỉ có doanh thu tài chunh và chi phu hoạt động sẽ cố định. Theo như tunh toán của nhóm, nếu như không có biện pháp quản lý doanh nghiệp chặt chẽ thì chi phu quản lý doanh nghiệp dự đoán là 262.8 tỷ đồng. Do đó để đạt được mục tiêu đề ra thì mức chi phu quản lý doanh nghiệp phải giảm 5% tức là giảm từ 262.8 tỷ xuống 249.8 tỷ.
51
Để giảm chi phu quản lý doanh nghiệp, cụ thể ta có thể giảm một số bộ phận chi phu như sau:
- Chi phu nhân viên quản lý: Có thể sử dụng các phần mềm công nghệ thông tin trong việc quản lý doanh nghiệp: CRM, ERP, HRM,...để giảm thiểu lượng nhân viên và dùng cơ chế trả lương 3P để cải thiện hiệu quả trả lương bằng cách xem xét các vấn đề trả lương theo chức vụ, năng lực và hiệu quả làm việc.
- Chi phu bằng tiền khác và chi phu dịch vụ và mua ngoài: thực hiện chunh sách tiết kiệm, kiểm soát việc sử dụng đồ dùng của công ty vào việc cá nhân. Cắt giảm các chi phu hội nghị, tiếp khách,...đến mức thấp nhất bằng cách hạn chế hoặc tiết kiệm, đưa ra các điều khoản thắt chặt việc sử dụng các chi phu trên.
- Chi phu khấu hao TSCĐ và chi phu đồ dùng văn phòng: sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các thiết bị đồ dùng văn phòng. Hạn chế mua hoặc thanh lý bớt các máy móc ut sử dụng hoặc không thực sự cần thiết,....
VII. KẾT LUẬN:
Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, cùng với sự đổi mới nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, các công ty đang phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp như dịch covid 19, sự biến động liên tục của thị trường, sự cạnh tranh khốc liệt của các công ty thị trường trong và ngoài nước. Trong giai đoạn 2016 – 2020 công ty TNG đã có những cố gắng nỗ lực đáng được ghi nhận. Tuy nhiên với tình hình đang diễn biến phức tạp bởi do ảnh hưởng của dịch COVID-19 khiến tình hình tiêu thụ hàng may mặc ở các thị trường Mỹ và EU gặp khó khăn, nhiều khách hàng đã xin hoãn thời gian thanh toán. Điều này đã làm cho khoản phải thu khách hàng của TNG tăng rất mạnh. Ban lãnh đạo của TNG cần đánh giá tình hình tài chunh của khách hàng định kỳ để phòng tránh rủi ro khoản phải thu khi các khách hàng đệ đơn xin bảo hộ phá sản. Bên cạnh đó, cuộc cạnh tranh giữa các thương hiệu bán lẻ thời trang ở thị trường nội địa là thách thức lớn đối với thương hiệu non trẻ như TNG. Mặc dù chưa thể là động lực thúc đẩy tăng trưởng cho doanh nghiệp trong ngắn hạn nhưng các chuyên gia vẫn đánh giá, đây cũng là điểm tạo nên khác biệt của TNG so với phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chỉ chuyên may gia công hàng may mặc trong bối cảnh hiện nay.
52
Nhìn chung TNG vẫn ứng phó rất tốt với dịch covid 19 bằng cách chuyển đổi linh hoạt sang lĩnh vực sản xuất thiết bị y tế, giúp cho doanh thu vẫn ổn định. Tuy nhiên do quá trình quản lý vẫn chưa được hoàn thiện khiến chi phu tăng cao làm cho việc kinh doanh vẫn chưa đạt hiệu quả tối ưu.
53