B A K E R Y
Thôngsố thiết bị
Chất liệu: toàn bộ thân tủ và bên trong tủ được làm bằng inox chống rỉ, độ bền cao, luôn sáng bóng.
Lớp kính cường lực trong suốt và không bị đục màu sẽ giúp dễ dàng quan sát được quá trình men hoạt động bên trong, nhờ đó có thể căn chỉnh thời gian ủ bột hợp lý nhất.
Các thanh nhiệt bên trong được làm bằng inox cao cấp có thể dễ dàng tháo lắp, vệ sinh tủ dễ dàng và duy trì nhiệt độ trong tủ lúc nào cũng ổn định.
Sử dụng nguồn điện 1 pha ( 220V/50Hz)
Trên thân tủ có bảng điều khiển thông minh, có thể thay đổi các chỉ số dễ dàng và nhanh chóng nhất.
.
Cấu tạo
Điều kiện môi trường thích hợp nhất cho lên men là nhiệt độ 35 – 400C, độ ẩm tương đối của không khí 75 – 85%. Thời gian lên men kết thúc từ 20 – 180 phút..
Thôngsố môi trường lên men
Sức chứa 36 khay
Công suất 1.6KW
Khối lượng máy 80Kg
Kích thước W124*D89*H212cm
IV.5.
Ò
N Ư Ớ N G
L
Nguyên lí hoạt động
Lò nướng bánh mì xoay bên trong khay bánh sẽ được xoay vòng, bánh mì được chín nhanh, đều hơn
Thiết bị có cấu tạo từ inox với khả năng cách nhiệt tốt kèm với nhiều tính năng hữu ích như hệ thống phun ẩm tự động trong khi nướng để bánh không bị khô, tùy chỉnh được nhiệt độ và thời gian nướng, có đèn chiếu sáng bên trong lò,…
Thông số thiết bị
Chọn lò nướng với các thông số sau
Cấu tạo
Sức chứa 1 giá 36 khay
Công suất 65KW
Năng lượng Điện
Khối lượng máy 100Kg
Kích thước W160*D266*H243cm
IV.6.
Tài Liệu
Tham Khảo
[1] M. Lê Văn Việt, "Công nghệ chế biến thực phẩm," ed: Nxb ĐH Quốc gia TPHCM, 2011.
[2] N. Đ. Lượng, "Công nghệ vi sinh tập 2," Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.
[3] Các tác giả - “ Các qui trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm “ - Khoa Hoá thực phẩm và Côngnghệ sinh học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Nhà xuất bản giáo dục , 1996.
[4] N. Đ. Lượng, "Công nghệ vi sinh tập 2-Vi sinh vật học công nghiệp," ed: Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2014.
[5] "Các loại bánh mì trên thế giới", me.phununet.com, 2015. [Online]. Available: http://me.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiKi.aspx?m=0&StoreID=27412.
[6] K.Phạm et al., ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất bánh mì . TPHCM, 2009, pp. 39-47. [7] T. Nguyễn, "Đồ án Công Nghệ Thực Phẩm", 2007.
[8] T. Nguyễn, "Giá trị dinh dưỡng của khoai lang", Bannhanong.vn, 2020. [Online]. Available: http://www.bannhanong.vn/danhmuc/Mw==/baiviet/Gia-tri-dinh-duong-cua-khoai-
%20lang/NTM0/index.bnn.
[9] “ Giáo trình công nghệ chế biến nông sản “, Viện công nghệ sinh học thực phẩm , trường ĐH Công Nghiệp TPHCM.download by : skknchat@gmail.com