7. Thiết bị đo hạt 1 Yêu cầu kỹ thuật
D.2 Phát thải khí Nhiên liệu điêzen
Số liệu đo ở các điểm đơn lẻ của chu trình thử (tần suất lấy mẫu số liệu là 1 Hz) đối với tính toán phát thải khối lượng tức thời được đưa ra trong Bảng D.2. Trong ví dụ này, CO và NOx được đo theo chuẩn khô, HC theo chuẩn ướt. Nồng độ HC được cho dưới dạng đương lượng prôpan (C3) và phải được nhân lên ba lần để có được giá trị tương đương C1. Quy trình tính toán tương tự đối với các điểm khác của chu trình.
Bảng D.2
Ta,i Ha,i Wact qmew,i qmaw,i qmf,i cHC,i cCO,i cNOx,i
K g/kg kWh kg/s kg/s kg/s ppm(µl/l) ppm(µl/l) ppm(µl/l)
295 8,0 40 0,155 0,150 0,005 10 40 500
Thành phần nhiên liệu cho trong Bảng D.3 được xem xét.
Bảng D.3
Thành phần Tỷ số phân tử gam % khối lượng
H α = 1,8529 wALF = 13,45
C β = 1,0000 wBET = 86,50
S γ = 0,0002 wGAM = 0,050
N δ = 0,0000 wDEL = 0,000
O ε = 0,0000 wEPS = 0,000
a) Bước 1: Hiệu chỉnh khô/ướt (xem 5.5.5) Công thức (15):
Công thức (18):
Công thức (17):
cCO,i (ướt) = 40 x 0,9331 = 37,3
cNOX,i (ướt) = 500 x 0,9331 = 466,6
cả hai kết quả trên được biểu thị dưới dạng phần triệu (micrô lít trên lít). b) Bước 2: Hiệu chỉnh NOx theo nhiệt độ và độ ẩm (xem 5.5.6) Công thức (23):
c) Bước 3: Tính toán phát thải khối lượng tức thời sử dụng các giá trị u từ Bảng 3 (xem 5.5.4.2) Công thức (9):
cả 3 kết quả được biểu thị dưới dạng gam trên giây.
d) Bước 4: Lập tích phân phát thải khối lượng tức thời trong toàn bộ chu trình (xem 5.5.4.2) Tính toán sau đây được giả định cho chu trình ETC (1800 s) và phát thải giống nhau ở mỗi điểm của chu trình.
Công thức (9):
cả 3 kết quả trên được biểu thị dưới dạng gam trên phép thử. e) Bước 5: Tính toán suất phát thải (xem 5.5.7)
Công thức (25): HC = 3,96/40 = 0,10 CO = 10,04/40 = 0,25 NOx = 199,44/40 = 4,99
cả 3 kết quả trên được biểu thị dưới dạng gam trên kilôoát giờ.