An ninh mạng

Một phần của tài liệu TT_01-HD_GD_QUoC_PHoNG_Va_AN_NINH_TRuoNG_HoC (Trang 38 - 40)

I. An ninh phi truyền thống

2. An ninh mạng

An ninh mạng là lĩnh vực cú nhiệm vụ bảo vệ cỏc thụng tin cỏ nhõn của bạn và những hoạt động liờn quan đến chiếc mỏy tớnh của bạn bằng cỏch phỏt hiện, ngăn chặn và ứng phú với cỏc cuộc tấn cụng từ cỏc hành vi trộm cắp hoặc làm hư hỏng phần cứng , phần mềm hoặc cỏc dữ liệu, cũng như từ sự giỏn đoạn hoặc chuyển lạc hướng của cỏc dịch vụ được cung cấp.

Ngày nay, chiến tranh thụng tin, chiến tranh mạng ngày càng hiện hữu; khụng gian mạng là mụi trường thuận lợi để nhiều quốc gia thực hiện cỏc mưu đồ chớnh trị, kinh tế, văn húa; Mỹ, Trung Quốc và nhiều nước tiến hành hoạt động giỏn điệp mạng quy mụ lớn. Hoạt động tấn cụng mạng khụng chỉ nhằm vào cơ sở hạ tầng trọng yếu của cỏc nước, nhất là khi xảy ra bất đồng, xung đột về chớnh trị, mà cũn được sử dụng vào mục đớch quõn sự như tuyển quõn, gõy chiến tranh tõm lý, chiến tranh thụng tin trước khi khai chiến trờn thực địa.

Mỹ đỏnh giỏ “Cú cụng nghệ thụng tin sẽ cú chiến tranh mạng, chiến tranh thụng tin; làm chủ cụng nghệ thụng tin sẽ làm chủ cả thế giới, chế tạo vũ khớ mạng rẻ hơn rất nhiều so với vũ khớ thụng thường nhưng khả năng tỏc chiến tương đương với vũ khớ hạt nhõn”. Lầu Năm gúc coi khụng gian mạng là một miền mới trong chiến tranh, cú ý nghĩa quan trọng trong cỏc hoạt động quõn sự như trờn đất liền, trờn biển, trờn khụng và trong khụng gian. “Trong thế kỷ 21, bit và byte cú thể nguy hiểm như bom đạn. Chỉ cần gừ một bàn phớm ở một nước này cũng cú thể tỏc động đến thế giới trong chớp mắt”.

Giỏm đốc Cơ quan tỡnh bỏo quõn đội Israel cho rằng: “Khụng gian mạng mang lại cơ hội kiến tạo sức mạnh mà trước đõy chỉ cú những cường quốc mới cú được. Chiến tranh mạng cực kỳ phự hợp với chiến lược phũng vệ của Israel”.

Trung Quốc coi khụng gian mạng là chiến trường thứ năm và là mặt trận tỡnh bỏo mới. Tướng Daiqing Min, cha đẻ của học thuyết chiến tranh thụng tin của Trung Quốc tuyờn bố: “Trung Quốc cần phỏt triển năng lực chiến tranh thụng tin tớch hợp, trong đú sử dụng kết hợp cỏc cụng cụ tỏc chiến mạng và cỏc vũ khớ tỏc chiến điện tử chống lại cỏc hệ thống thụng tin của cỏc đối thủ ngay trong giai đoạn sớm của cuộc xung đột. Chiến tranh thụng tin cần được xem là một hỡnh thức chiến tranh nhõn dõn theo nghĩa đớch thực của nú”.

Hiện nay, tỡnh hỡnh an ninh mạng, tội phạm cụng nghệ cao trờn thế giới và ở Việt Nam diễn biến phức tạp, nổi lờn là:

Thứ nhất, sử dụng khụng gian mạng để tấn cụng nhằm phỏ hoại, gõy đỡnh trệ hệ thống hạ tầng cụng nghệ thụng tin, hoạt động của cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn. Mục tiờu tấn cụng là cỏc hệ thống thụng tin quan trọng như Chớnh phủ điện tử; hệ thống điều khiển giao thụng đường bộ, đường hàng khụng, cung cấp điện, nước, điều khiển nụng nghiệp cụng nghệ cao; cỏc sõn bay, nhà ga, bến cảng, ngõn hàng...

Năng lực bảo đảm an ninh mạng của Việt Nam yếu: Theo thống kờ của Hiệp hội An toàn thụng tin Việt Nam (VNISA) năm 2015, chỉ số An toàn thụng tin của Việt Nam là 46,5 %, xếp hạng 76/196 quốc gia trờn thế giới và 17/40 quốc gia ở

khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương; hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật thiếu đồng bộ, thớch ứng; đội ngũ nguồn nhõn lực yếu, thiếu.

(Kết quả này được đưa ra dựa trờn việc xỏc định vị trớ những địa chỉ IP khởi động cỏc cuộc tấn cụng. Trong một số trường hợp, cỏc địa chỉ IP được tin tặc sử dụng cú thể là địa chỉ cỏc proxy để ẩn đi vị trớ thực sự của chỳng).

Thứ hai, tấn cụng vào cơ sở dữ liệu cỏc cơ quan, tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn nhằm thu thập, trộm cắp thụng tin, dữ liệu.

Thứ ba, tấn cụng nhằm chiếm quyền điều khiển mỏy tớnh, thiết bị số, truy cập bất hợp phỏp vào hệ thống cụng nghệ thụng tin của cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chiếm quyền điều khiển từ xa, thay đổi giao diện Website hoặc cơ sở dữ liệu... nhằm mục đớch tống tiền hoặc hạ uy tớn của cỏc đơn vị này.

Thứ tư, sử dụng khụng gian mạng để tuyờn truyền phỏ hoại tư tưởng, phỏ hoại nội bộ, kớch động biểu tỡnh, bạo loạn, lật đổ chớnh quyền. Trờn thế giới, cuối năm 2010, đầu năm 2011, từ hỡnh ảnh người thanh niờn ở Tunisia tự thiờu để phản đối cảnh sỏt và những lời kờu gọi biểu tỡnh lan truyền trờn mạng xó hội dẫn đến cỏc cuộc biểu tỡnh quy mụ lớn và sự sụp đổ của chớnh quyền Tổng thống Ben Ali. Tại Ai Cập, Tổng thống Mubarak cầm quyền 30 năm đó ra lệnh cắt Internet và súng điện thoại di động nhưng khụng kịp ngăn chặn biểu tỡnh và bị lật đổ chỉ sau 18 ngày kể từ lời kờu gọi đầu tiờn phỏt đi trờn Facebook.

Thứ năm, lợi dụng kết nối internet để thực hiện tội phạm, nổi lờn là lừa đảo chiếm đoạt tài sản thụng qua hoạt động kinh doanh đa cấp, thương mại điện tử; gian lận, trộm cắp trong hoạt động thanh toỏn thẻ và thanh toỏn điện tử; trộm cắp, mua bỏn thụng tin thẻ tớn dụng nhằm chiếm đoạt tài sản; đỏnh bạc và tổ chức đỏnh bạc thụng qua mạng Internet; trộm cắp tài khoản người dựng mạng xó hội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản; truyền bỏ, phỏt tỏn ấn phẩm đồi trụy, tổ chức mụi giới mại dõm, phỏt tỏn ảnh đồi trụy, hỡnh ảnh riờng tư để làm nhục người khỏc.

Thứ sỏu, tội phạm sử dụng cụng nghệ cao đang ngày càng gõy ra nhưng thiệt hại lớn đối với sự phỏt triển của mỗi quốc gia và trờn toàn thế giới (Trong năm 2016, tội phạm sử dụng cụng nghệ cao gõy thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu 450 tỷ USD). Theo dự bỏo của trung tõm ứng cứu khẩn cấp mỏy tớnh Việt Nam (VNCERT), xu hướng khai thỏc và tấn cụng từ cỏc thiết bị IOT như camera, smartTV là một trong 5 xu hướng tấn cụng mạng trong năm 2017.

Chớnh vỡ những lý do trờn mà việc ra đời một đạo luật về an ninh mạng là hết sức cần thiết, ngày 12/6, Luật An ninh mạng được Quốc hội biểu quyết thụng qua với 423 trong tổng số 466 đại biểu cú mặt tỏn thành (tỷ lệ 86.86%); 15 đại biểu khụng tỏn thành; 28 đại biểu khụng biểu quyết . Ngày 28-6, Văn phũng Chủ tịch nước đó tổ chức họp bỏo cụng bố lệnh của Chủ tịch nước về cụng bố 7 luật trong đú cú Luật An ninh mạng.

Luật An ninh mạng vừa được thụng qua cú những quy định chi tiết về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xó hội trờn khụng gian mạng. Tuy nhiờn, nhiều đối tượng xấu, phản động đó liờn tục tung tin đồn thất

thiệt, búp mộo sự thật, làm nhiễu loạn thụng tin khiến nhiều người hiểu sai về mục đớch của Luật An ninh mạng.

Luật này gồm bảy chương, 43 điều quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xó hội trờn khụng gian mạng; trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan.

An ninh mạng được định nghĩa là sự bảo đảm hoạt động trờn khụng gian mạng khụng gõy phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn.

Bảo vệ an ninh mạng là phũng ngừa, phỏt hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xõm phạm trong lĩnh vực này.

Cỏc hành vi bị cấm

Người dựng bị cấm sử dụng khụng gian mạng để thực hiện cỏc hành vi:

 Tổ chức, hoạt động, cấu kết, xỳi giục, mua chuộc, lừa gạt, lụi kộo, đào tạo, huấn luyện người chống nhà nước; xuyờn tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cỏch mạng, phỏ hoại khối đại đoàn kết toàn dõn tộc, xỳc phạm tụn giỏo, phõn biệt đối xử về giới, phõn biệt chủng tộc;….

 Thụng tin sai sự thật gõy hoang mang trong nhõn dõn, gõy thiệt hại cho cỏc hoạt động kinh tế - xó hội, gõy khú khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành cụng vụ, xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn khỏc.

 Hoạt động mại dõm, tệ nạn xó hội, mua bỏn người; đăng tải thụng tin dõm ụ, đồi trụy, tội ỏc; phỏ hoại thuần phong, mỹ tục của dõn tộc, đạo đức xó hội, sức khỏe cộng đồng,…

Doanh nghiệp nước ngoài phải lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam

Doanh nghiệp trong và ngoài nước khi cung cấp dịch vụ trờn mạng viễn thụng, mạng internet tại Việt Nam phải xỏc thực thụng tin khi người dựng đăng ký tài khoản số; bảo mật thụng tin, tài khoản của người dựng. Doanh nghiệp phải cung cấp thụng tin người dựng cho lực lượng chuyờn trỏch bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Cụng an khi cú yờu cầu bằng văn bản để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm phỏp luật về an ninh mạng.

Doanh nghiệp trong và ngoài nước cú hoạt động thu thập, khai thỏc, phõn tớch, xử lý dữ liệu về thụng tin cỏ nhõn, dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ, dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải lưu trữ dữ liệu này tại Việt Nam trong thời gian theo quy định của Chớnh phủ. Doanh nghiệp nước ngoài liờn quan đến lĩnh vực nờu trờn được yờu cầu đặt chi nhỏnh hoặc văn phũng đại diện tại Việt Nam.

Luật An ninh mạng cú hiệu lực từ 1/1/2019.

Một phần của tài liệu TT_01-HD_GD_QUoC_PHoNG_Va_AN_NINH_TRuoNG_HoC (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w