Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và mạng viễn thụng, nền tảng của cuộc Cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ tư, chủ yếu dựa trờn sự kết nối cỏc hệ thống mạng -vật lý và khả năng điều khiển cỏc đối tượng vật lý với ba nền tảng cụng nghệ cốt lừi là trớ tuệ nhõn tạo (AI), dữ liệu lớn (Bigdata), thế giới vạn vật kết nối Internet (IoT) đó xoỏ nhũa ranh giới địa lý quốc gia, sự khỏc biệt về dõn tộc, ngụn ngữ, văn húa, làm thay đổi nhiều mối quan hệ xó hội,kinh tế truyền thống.Một mặt chỳng ta được hưởng những lợi ớch to lớn như tự động húa, tốc độ truyền tải thụng tin, nhưng mặt khỏc phải đối mặt với cỏc mối đe dọa toàn cầu về an ninh an toàn mạng. Tội phạm đó khai thỏc triệt để sự tiện lợi, tớnh di động và tớnh ẩn danh của thiết bị cụng nghệ và khụng gian mạng để hoạt động phạm tội. Năm 2017, theo bỏo cỏo của Cụng ty an ninh mạng Norton, ước tớnh cỏc tin tặc đó lấy cắp khoảng 130 tỷ Bảng từ người dựng cụng nghệ và tổng số nạn nhõn của tội phạm mạng lờn đến 978 triệu người trờn khắp thế giới. Tại khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, tội phạm cụng nghệ cao cũng được xỏc định đang
dần trở thành một trong 5 rủi ro chớnh cho cỏc hoạt động kinh doanh tại khu vực khi ước tớnh cỏc cuộc tấn cụng mạng đó làm thiệt hại khoảng 81 tỷ USD trong năm 2017 cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong khu vực.
1. Tội phạm sử dụng cụng nghệ cao xõm phạm ANQG
Cỏc thế lực thự địch và phản động thường xuyờn lợi dụng cụng nghệ thụng tin và mạng viễn thụng để xuyờn tạc, chống phỏ đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Chỳng lợi dụng triệt để đặc tớnh lan tỏa nhanh của mụi trường mạng internet thiết lập hệ thống hàng nghỡn trang web, blog và mạng xó hội cho mục đớch tuyờn truyền phỏ hoại tư tưởng, đồng húa văn húa. Nhiều tổ chức phản động đó đầu tư lớn về tài chớnh, cú đội ngũ kỹ thuật, chuyờn gia về bảo mật riờng và sử dụng mỏy chủ ở nước ngoài. Chỳng kết hợp nhiều thủ đoạn tinh vi, như khai thỏc cỏc tớnh năng cỏ nhõn húa và tớnh năng tương tỏc của mạng xó hội, tỏn phỏt đồng loạt qua hàng nghỡn địa chỉ email, thiết lập đài phỏt thanh, cỏc diễn đàn, phũng hội họp trờn mạng internet, xõy dựng cỏc phần mềm chuyờn dụng cho thiết bị di động thụng minh, pha trộn thụng tin thật giả lẫn lộn, đăng lại thụng tin, một trang web liờn kết đến nhiều trang web khỏc, nỳp dưới cỏc kiến nghị mang tớnh xõy dựng, ụn hũa, “tỏc động cựng chiều” hay phản biện xó hội để ngụy tạo dư luận gõy ỏp lực với chớnh quyền, tổ chức cỏc cuộc thi cú thưởng mang nội dung phỏ hoại tư tưởng... cỏc đối tượng cũng lợi dụng sơ hở trong quản lý Nhà nước, nhất là đối với cỏc trang mạng tờn miền quốc gia, cỏc trang mạng trong nước cú lượng truy cập lớn và thuờ bao di động trả trước để tỏn phỏt nội dung phản động.Thờm vào đú, sự bựng nổ của tin tức giả mạo (tin bịa đặt, sai sự thật) tràn lan trờn mạng xó hội cũn tiềm ẩn nguy cơ gõy bất ổn xó hội. Số liệu thống kờ từ chương trỡnh đỏnh giỏ an ninh mạng của Bkav cho thấy, 63% người dựng Việt Nam thường xuyờn đọc được tin tức giả mạo trờn Facebook (trong đú 40% là nạn nhõn hằng ngày). Khụng chỉ khiến người đọc hoang mang, tin tức giả mạo cũn tiềm ẩn nguy cơ gõy bất ổn xó hội khi kẻ xấu cố tỡnh đưa tin sai sự thật liờn quan đến tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị của đất nước.
Trờn nhiều diễn đàn mạng xó hội, cỏc đối tượng lợi dụng sự quan tõm đặc biệt của dư luận về cỏc sự kiện chớnh trị, kinh tế lớn của đất nước, như vấn đề biển Đụng, sự cố mụi trường tại biển miền Trung… để tuyờn truyền, lụi kộo, kớch động người dõn biểu tỡnh, chống đối, gõy ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh an ninh, trật tự của đất nước.Khụng những thế, hoạt động sử dụng khụng gian mạng chống Đảng, Nhà nước của đối phương, tổ chức quốc tế cũng diễn ra quyết liệt. Trung Quốc sử dụng 36 trang/cổng thụng tin điện tử trọng điểm để đăng tải cỏc bài viết búp mộo, xuyờn tạc sự thật về vấn đề chủ quyền biển Đụng, mở rộng mạng lưới tuyờn truyền “ẩn thõn” gồm 33 đài phỏt thanh trờn 14 quốc gia hoạt động dưới bỡnh phong là cỏc cụng ty để che giấu cơ quan chủ quản là Đài phỏt thanh quốc tế TQ (CRI). Mỹ tiếp tục lợi dụng vấn đề dõn chủ, nhõn quyền, tự do bỏo chớ, Internet để can thiệp nội bộ, gõy ỏp lực với Việt Nam, tiếp tay cho cỏc tổ chức phản động lưu vong người Việt. Cỏc hóng thụng tấn, bỏo chớ cú xu hướng chống Việt Nam như BBC, RFA, VOA, AFP… thường xuyờn lợi dụng những vấn đề nhạy cảm về chớnh trị của Việt
Nam để phỏng vấn số đối tượng chống đối trong nước, từ đú đăng tải thụng tin, bài viết trờn mạng, phõn tớch, bỡnh luận tiờu cực, sai lệch tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, dõn chủ, nhõn quyền. Bờn cạnh đú, việc cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trong nước cú kết nối Internet đi quốc tế (Viettel, VTC, SPT, NetNam, CMC) thỏa thuận trao đổi lưu lượng trực tiếp (peering) với doanh nghiệp nước ngoài, trao đổi băng thụng giữa hai bờn mà khụng đặt mỏy chủ ở trong nước đó gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc quản lý nhà nước về an ninh trờn lĩnh vực viễn thụng, Internet, khụng đặt được tường lửa, khụng thể ngăn chặn thụng tin cú nội dung chống Đảng, Nhà nước trờn mạng.
2. Tội phạm sử dụng cụng nghệ cao xõm phạm TTATXH
Cỏc loại tội phạm truyền thống ngày càng cú xu hướng cấu kết với tội phạm SDCNC để thực hiện hành vi phạm tội gõy thiệt hại nghiờm trọng và ngày càng khú khăn cho cụng tỏc phỏt hiện điều tra khỏm phỏ. Cụ thể:
Trong lĩnh vực an ninh, an toàn mạng,Năm 2017, tỡnh hỡnh an ninh mạng ở Việt Nam cú nhiều diễn biến phức tạp. Theo thống kờ, Việt Nam vẫn là một trong số cỏc quốc gia phải đối mặt nhiều nhất với mó độc. Việt Nam đứng số 1 thế giới về tỷ lệ lõy nhiễm mó độc qua thiết bị lưu trữ ngoài (USB, thẻ nhớ, ổ cứng di động) với tỷ lệ 70,83%; 39,95% người dựng phải đối mặt với mó độc từ khụng gian mạng. Theo cỏc chuyờn gia bảo mật nhận định, mó độc mó húa dữ liệu tống tiền (Ransomware) là một xu hướng chớnh của mó độc trong năm 2017. Khi bị nhiễm mó độc, ransomware mó húa cỏc tập tin, sau đú đối tượng yờu cầu bị hại trả tiền chuộc rồi mới cung cấp mật khẩu giải mó dữ liệu. Ransomware hiện đang là mối đe dọa nghiờm trọng, nú cú thể khúa cỏc tập tin hệ thống, từ một mỏy bị nhiễm cú thể lõy nhiễm sang toàn bộ hệ thống, nú cũng cú thể xuất hiện trờn điện thoại và mỏy tớnh bảng thụng qua những tin nhắn, email hoặc ứng dụng độc hại, gõy ra những hậu quả nghiờm trọng cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Thờm vào đú, thỏng 5/2017, mó độc mó húa tống tiền WannaCry đó lõy nhiễm hơn 1900 mỏy tớnh của Việt Nam. Tới thỏng 9/2017, theo thống kờ cũn hơn 300.000 thiết bị IoT ở Việt Nam vẫn bị nhiễm mó độc Mirai và chưa được khắc phục (Mó độc Mirai tấn cụng hơn 10 triệu thiết bị IoT của 164 nước trờn thế giới).
Tỡnh trạng hệ thống cơ sở dữ liệu quan trọng bị tấn cụng lấy cắp qua việc sử dụng Teamviewer (phần mềm điều khiển mỏy tớnh từ xa qua mạng internet) và xõm nhập thiết bị đặt mật khẩu mặc định đơn giản như: abc123, 123456..., hoặc khụng thay đổi mật khẩu mặc định cú xu hướng gia tăng. Năm 2016, C50 đó làm rừ nhiều vụ, việc, điển hỡnh như vụ Lờ Phước Hoàng Hải trỳ tại TP.HCM, đối tượng đó tấn cụng chiếm đoạt quyền điều khiển, đỏnh cắp nhiều dữ liệu quan trọng của sõn bay của Úc và nhiều doanh nghiệp, cơ quan viễn thụng, điện lực, ngõn hàng, bỏo điện tử trong và ngoài nước.
Hoạt động kinh doanh đa cấp biến tướng đó bị cỏc đối tượng xấu lợi dụng nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản tiếp tục diễn biến phức tạp. Cỏc hệ thống giao dịch này đang cú xu hướng nở rộ ở cỏc tỉnh trong cả nước, nhất là cỏc tỉnh vựng sõu, vựng xa, nơi trỡnh độ nhận thức của người dõn cũn nhiều hạn chế, đặc biệt tõm
lý muốn “giàu nhanh nhưng dễ dàng”. Để thực hiện hoạt động lừa đảo, cỏc cụng ty kinh doanh đa cấp trỏ hỡnh luụn thể hiện độ hoành trỏng, tạo lũng tin, tuyờn truyền, lụi kộo người tham gia, như lựa chọn những khỏch sạn sang trọng như Marriott, Melia, Hilton… để tổ chức hội thảo, sơ kết, tổng kết, vinh danh khỏch hàng, thậm chớ cũn mời những cỏn bộ lónh đạo cao cấp cụng tỏc trong cỏc cơ quan cụng quyền tham dự, mời cỏc phúng viờn cỏc tờ bỏo cú tờn tuổi đến dự viết bài, cuối buổi cũn tặng quà, dự tiệc chiờu đói. Lợi dụng lũng tham, chỳng đó lụi kộo được nhiều khỏch hàng tham gia đầu tư, hứa trả lợi nhuận, hoa hồng lớn lờn hàng trăm % so với cỏc khoản đầu tư ban đầu. Tuy nhiờn, họ khụng thực hiện kinh doanhhoặc kinh doanh những mặt hàng sinh lời khụng cao, nờn khụng thể tạo ra lợi nhuận như cam kết. Do vậy, tiền hưởng lợi của người tham gia chủ yếu là từ tiền của khỏch hàng nộp khi tham gia vào mạng lưới, lấy của khỏch hàng gúp sau trả cho người nộp trước, cho đến khi khụng cũn khả năng thanh toỏn, hoặc đó gom được số tiền lớn chủ cỏc trang web đa cấp trỏ hỡnh này sẽ cho ngừng hoạt động và bỏ trốn. Một số đối tượng cũn nỳp búng dạng Cõu lạc bộ từ thiện, nhõn đạo, xúa đúi giảm nghốo… để lừa đảo.
Trong lĩnh vực thương mại điện tử,tỡnh trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng Internet, mạng viễn thụng diễn biến phức tạp. Hiện nay, hoạt động lừa đảo dưới hỡnh thức kinh doanh sàn vàng trỏi phộp, huy động vốn diễn ra rất cụng khai, phức tạp tại nhiều tỉnh, thành phố. Nhiều vụ việc chỉ trong thời gian ngắn khi phỏt hiện đó gõy thiệt hại hàng trăm tỷ đồng. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng Internet xảy ra với nhiều phương thức, thủ đoạn mới, nổi lờn là: (1) Người nước ngoài cấu kết với đối tượng trong nước gọi điện giả danh cụng an, viện kiểm sỏt để lừa đảo, yờu cầu nạn nhõn chuyển tiền vào tài khoản ngõn hàng để phục vụ cụng tỏc điều tra rồi chiếm đoạt; (2) Thiết kế cỏc Website thương mại điện tử để kinh doanh, buụn bỏn nhằm chiếm đoạt tài sản như: rao bỏn hàng húa giảm giỏ và gửi hàng kộm chất lượng hoặc hàng lậu, hàng cấm nhằm chiếm đoạt tiền chờnh lệnh.Nhiều đối tượng cũn làm giả website, giả mạo thụng tin khuyến mại dưới nhiều hỡnh thức của cỏc nhà mạng viễn thụng để dụ dỗ, lụi kộo người sử dụng nạp thẻ vào để chiếm đoạt; (3) Tạo ra cỏc diễn đàn trờn mạng xó hội nhằm thu hỳt nạn nhõn tham gia rồi phỏt tỏn cỏc nội dung lừa đảo, nhắn tin thụng bỏo trỳng thưởng, sau đú yờu cầu nạp tiền lệ phớ nhận thưởng để chiếm đoạt; chiếm quyền sử dụng cỏc tài khoản trờn trang mạng xó hội facebook hoặc tạo lập tài khoản cú giao diện giống tài khoản người thõn của người bị hại để lừa đảo chiếm đoạt; (4) sử dụng mạng internet để đăng tin cho thuờ nhà đất ảo, yờu cầu đặt cọc tiền rồichiếm đoạt, điển hỡnh là vụ Phạm Văn Toản đăng tin cho thuờ nhà đất ảo tại Hà Nội lừa đảo chiếm đoạt tiền đặt cọc của khỏch hàng; (5) Giả mạo người nước ngoài kết bạn làm quen, gửi quà, sau đú giả làm nhõn viờn hải quan yờu cầu nộp phớ để chiếm đoạt; (6) lập tài khoản email giống email đối tỏc kinh doanh của cỏc cụng ty, doanh nghiệp gửi đề nghị chuyển tiền theo hợp đồng kinh doanh nhưng thay đổi tài khoản thụ hưởng rồi chiếm đoạt.Bờn cạnh đú, tiếp diễn cỏc hỡnh thức lừa đảo chiếm đoạt tài sản khỏc qua hoạt động thương mại điện tử như rao bỏn tiền giả, cỏc loại bằng cấp giả, bỏn hàng qua
mạng nhưng gửi hàng kộm chất lượng, khụng rừ xuất xứ, khụng đỳng như thỏa thuận để chiếm đoạt tiền của cỏc khỏch hàng; xõm nhập, chiếm đoạt tài khoản email của doanh nghiệp, thay đổi thụng tin người nhận tiền để chiếm đoạt tiền do đối tỏc của doanh nghiệp gửi.
Trong lĩnh vực thanh toỏn thẻ, thanh toỏn điện tử: Tỡnh hỡnh trộm cắp, mua bỏn, trao đổi, sử dụng trỏi phộp thụng tin thẻ tớn dụng để đặt vộ mỏy bay, mua bỏn cỏc loại hàng húa cú giỏ trị cao hoặc thanh toỏn khống diễn ra rất phức tạp. . .
Trong lĩnh vực viễn thụng,tỡnh trạng phỏt tỏn thư rỏc, tin nhắn rỏc cú nội dung quảng cỏo, lừa đảo, tuyờn truyền văn húa phẩm đồi trụy, đỏnh bạc… ngày càng gia tăng gõy bức xỳc cho người sử dụng thuờ bao di động, hũm thư điện tử.Tỡnh trạng trộm cắp cước viễn thụng quốc tế cũng gõy những thiệt hại lớn về kinh tế đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn lĩnh vực này. Cỏc đối tượng thiết lập hệ thống đường truyền viễn thụng từ nước ngoài về Việt Nam, chuyển cuộc gọi quốc tế thành cuộc gọi nội hạt trờn nền Internet (VoIP) để chiếm hưởng trỏi phộp.
Trong lĩnh vực, bản quyền phần mềm mỏy tớnh,theo bỏo cỏo của Liờn minh phần mềm BSA năm 2016, tỉ lệ vi phạm bản quyền phần mềm tại Việt Nam là 78%. Tuy cú giảm so với năm 2014 là 81% nhưng vẫn ở mức cao so với khu vực và trờn thế giới, trong đú đỏng chỳ ý nhất là tỡnh trạng vi phạm bản quyền hệ điều hành mỏy tớnh Microsoft Windows, bộ cụng cụ soạn thảo văn bản Microsoft Office cỏc phiờn bản. Tỡnh trạng vi phạm bản quyền cỏc phần mềm hỗ trợ cụng việc chuyờn dụng, phần mềm tiện ớch cũng diễn ra rất phổ biến. Trong số phần mềm vi phạm đó phỏt hiện qua cụng tỏc thanh tra, kiểm tra tại nhiều doanh nghiệp, cho thấy nhiều phần mềm chuyờn dụng như cỏc phần mềm thiết kế, đồ họa, tớnh toỏn ... cú giỏ trị hàng tỷ đồng đó bị phỏ mó và sử dụng bất hợp phỏp gõy thiệt hại lớn cho cỏc đơn vị chủ sở hữu.
Đối với bản quyền phim ảnh, nhạc số, hiện nay, cú khoảng 70 trang web chiếu phim trực tuyến và hàng trăm website nghe nhạc trực tuyến. Cỏc website xem phim trực tuyến đều cho xem và tải phim với nhiều chất lượng khỏc nhau từ cỏc định dạng thụng thường đến chất lượng cao (HD và FHD). Thể loại phim được trỡnh chiếu trờn cỏc website này đa dạng, từ phim bộ, phim lẻ, đến cỏc phim đang chiếu rạp từ cỏc quốc gia Việt Nam, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc và nhiều quốc gia khỏc. Số lượng phim được cập nhật thường xuyờn, kể cả những phim vừa mới phỏt hành và đang cụng chiếu tại rạp. Một số website lớn cũn cú cỏc đội cộng tỏc viờn dịch phụ đề nờn khi phim vừa cụng chiếu thỡ chỉ một thời gian ngắn sau đó được phỏt trờn website. Do cú đa dạng phim nờn đó thu hỳt được một lượng đụng đảo người xem.
Tỡnh hỡnh vi phạm bản quyền trũ chơi điện tử trực tuyến, trong lĩnh vực game trực tuyến, tỡnh hỡnh vi phạm bản quyền diễn ra phổ biến và cú phần cụng khai hơn. Từ năm 2010, Nhà nước siết chặt việc quản lý và cấp phộp game online đó khiến cho game lậu phỏt triển bựng nổ. Đối với cỏc game đó được cấp phộp và phỏt hành tại Việt Nam cú nhiều người chơi, nhiều cỏ nhõn, tổ chức bằng nhiều cỏch đó chiếm đoạt được mó nguồn trũ chơi, tiến hành bẻ khúa và cài đặt trờn hệ thống
mỏy chủ (Server) trỏi phộp để thu lợi bất chớnh. Ngoài ra cỏc đối tượng tổ chức cũn lập cỏc mỏy chủ game lậu đặt ở nước ngoài để thu hỳt người chơi… Cỏc tựa game khụng được cấp phộp tại Việt Nam, nhiều cụng ty tổ chức nước ngoài đó cài đặt hệ thống tại nước ngoài và cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng tại Việt Nam. Đỏng chỳ ý, cỏc doanh nghiệp này lại được tiếp tay bởi cỏc cụng ty dịch vụ thanh toỏn tại Việt Nam. Thực tiễn cho thấy, game lậu đến từ cỏc nhà phỏt hành quốc tế xõm