Vng góc của các đường thẳng và mặt phẳng 1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu tieu-chuan-tcvn-7011-1-2007-mau-thu-van-go-nhan-tao (Trang 30 - 31)

- Dùng một bộ phận có hình dáng phù hợp (xem Hình 69)

5.5.1. vng góc của các đường thẳng và mặt phẳng 1 Định nghĩa

5.5.1.1. Định nghĩa

Hai mặt phẳng, hai đường thẳng, hoặc một đường thẳng và một mặt phẳng được gọi là vng góc khi sai lệch độ song song liên quan đến hình vng tiêu chuẩn không được vượt quá một giá trị đã cho. Hình vng chuẩn này có thể là một ke vng hoặc nivơ vng hoặc có thể gồm đường hoặc mặt

phẳng động học.

5.5.1.2. Phương pháp đo5.5.1.2.1. Khái niệm chung 5.5.1.2.1. Khái niệm chung

Phép đo độ vng góc, trong thực tế là phép đo độ song song, thường áp dụng các khái niệm chung sau.

Đối với một trục quay, sử dụng phương pháp sau: một cần mang đồng hồ so được gắn trên trục chính và đầu đo được điều chỉnh song song với trục quay. Do trục chính quay, đồng hồ so vẽ ra một đường trịn, mặt phẳng của nó vng góc với trục quay. Sai lệch độ song song giữa mặt phẳng của đường tròn và mặt phẳng có thể được đo bằng việc quét mặt phẳng được kiểm tra bằng kim của đồng hồ so. Sai lệch này biểu thị sự liên quan đến đường kính của đường trịn của chuyển động quay của dụng cụ (xem Hình 77).

a) Nếu không qui định mặt phẳng kiểm, đồng hồ so được quay hết 360° và lấy độ biến đổi lớn nhất của số chỉ của dụng cụ đo.

b) Nếu mặt phẳng kiểm được qui định (ví dụ mặt phẳng I và II), hiệu số ghi trong hai vị trí của đồng hồ, cách nhau 180°, phải được ghi lại cho mỗi mặt phẳng này.

Hình 77

Hình 78

Để loại trừ ảnh hưởng trượt chiều trục có chu kỳ (xem 5.6.1.2.2) của trục chính có thể làm phép đo khơng chính xác, sử dụng đồ gá có hai cần bằng nhau mang hai dụng cụ đo, đặt cách nhau 180°. Lấy trung bình số chỉ của đồng hồ so với điều kiện đồng hồ so được đặt ở vị trí “khơng” trong cùng một điểm tiếp xúc.

Việc kiểm này cũng được kiểm tra với chỉ một đồng hồ so. Sau khi kiểm lần thứ nhất, dụng cụ đo được di chuyển đến góc 180° so với trục chính và việc kiểm được lặp lại.

Nếu cần thiết, khe hở chiều trục sẽ bị loại bỏ bằng lực chiều trục phù hợp (xem 5.6.2.1.1)

Một phần của tài liệu tieu-chuan-tcvn-7011-1-2007-mau-thu-van-go-nhan-tao (Trang 30 - 31)