Mẫu tròn và đầu dò hai chiều

Một phần của tài liệu tieu-chuan-tcvn-7011-1-2007-mau-thu-van-go-nhan-tao (Trang 44 - 46)

- Dùng một bộ phận có hình dáng phù hợp (xem Hình 69)

6.6.3.2.Mẫu tròn và đầu dò hai chiều

(xem Hình 113) Từ dữ liệu này, xác định biên dạng tròn và sai lệch đường trịn.

6.6.3.2.Mẫu tròn và đầu dò hai chiều

Một đầu dò phẳng (hai chiều) được di chuyển bởi máy NC trên một quĩ đạo tròn tương đối với mẫu trịn khơng quay đầu dị (xem 118). Đường kính được lập trình của quĩ đạo trịn được lựa chọn sao cho đầu dò hai chiều ln tiếp xúc với mẫu trịn. Hai tín hiệu của đầu dị được vẽ trực tiếp trên máy vẽ XY tạo ra biểu đồ tròn (một biểu đồ trịn được chỉ dẫn trong Hình 110).

1 Đồ gá quay đặc biệt 1 2 Đồ gá quay đặc biệt 2 3 Đầu dị một kích thước 4 Đích

Hình 117

1 Đầu dị hai chiều 2 Mẫu trịn

3 Bàn trượt của máy

Hình 118

1 Bi 2 Ống kẹp

Hình 119 6.6.3.3. Cần bi ống lồng

Một cần bi ống lồng (xem Hình 119) được gắn vào hai ống kẹp phù hợp trên máy NC, một ống kẹp đặt trên bàn máy còn một ống lắp vào đầu trục chính được di chuyển theo quĩ đạo trịn so với bàn. Đo sự thay đổi khoảng cách giữa hai bi. Tín hiệu đo được vẽ thành một biểu đồ tròn (biểu đồ trịn được chỉ dẫn trên Hình 110). Biểu đồ trịn có thể được tạo ra, ví dụ bằng một máy vẽ đồng bộ hoặc bằng sự đánh giá của máy tính.

6.7. Độ trụ

CHÚ THÍCH 32 Mặc dù việc kiểm tra độ tròn, độ thẳng và độ song song bằng dung sai độ trụ là một kỹ thuật tiện ích, phép đo độ trụ theo định nghĩa của nó có thể hiện nay rất khó khăn. Các đặc tính riêng bao gồm độ trụ được dùng cho các chi tiết có liên quan.

6.7.1. Định nghĩa

Một bề mặt được gọi là hình trụ khi tồn bộ các điểm của nó nằm giữa hai trụ trịn xoay đồng trục, Khoảng cách hướng kính của chúng không được vượt quá giá trị đã cho (xem Hình120).

6.7.2. Phương pháp đo

Tồn bộ qui trình bao gồm phép đo sai lệch kích thước đối với chuẩn trụ.

Hình 120 6.7.2.1. Máy đo tọa độ

Biên dạng tròn của mỗi mặt cắt được xác định bởi một đầu dò quét quanh chu vi (xem Hình 121)

Hình 121 6.7.2.2. Máy đo độ trịn có đầu dị quay hoặc bàn quay

Trong cả hai trường hợp mẫu kiểm được đặt vào giữa bàn và đầu dị có thể di chuyển song song với đường tâm của bàn quay. Trong trường hợp thứ nhất, đầu dị được quay quanh mẫu kiểm (xem Hình 111, trong khi ở trường hợp thứ hai thì bàn quay (xem Hình 112). Độ trụ được xác định bởi sự chồng Hình của biểu đồ cực lấy ở các mặt cắt khác nhau.

CHÚ THÍCH 33 Phương pháp này cho độ chính xác cao với độ thẳng hàng, nhưng yêu cầu thiết bị đắt tiền.

6.7.2.3. Phương pháp khối V

Mẫu kiểm được đỡ trên hai khối V (khối V tốt nhất có góc ơm 108°). Mẫu kiểm được quay và sai lệch của độ tròn được đo bằng một đồng hồ so (xem Hình 115). Qui trình được lặp lại tại một số mặt cắt để cung cấp số chỉ của độ trụ.

Một phần của tài liệu tieu-chuan-tcvn-7011-1-2007-mau-thu-van-go-nhan-tao (Trang 44 - 46)