HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu TUAN_16_378e8b42e6 (Trang 32 - 37)

TIẾT 1

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- HS viết ươn, ương ,oa, oe, ươc, ươt, ươm, ươp

2. Đọc tiếng, từ ngữ

- Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần các vần . Lớp đọc trơn đồng thanh.

- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng thanh. GV có thể cho HS đọc một số từ ngữ; những từ ngữ còn lại, HS tự đọc ở nhà.

3. Đọc đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thành 2 đoạn ứng với mỗi khổ.

Khổ thơ 1: Mặt trời tỉnh giấc Hai má ửng hồng Tung đám mây bông Vươn vai thức dậy.

- GV yêu cầu HS đọc thầm cả khổ thơ, tìm tiếng có chứa các vấn đã học trong tuần. - GV đọc mẫu.

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả khổ thơ (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp đọc đóng thanh theo GV.

Khổ thơ 2:

Tương tự quy trình đọc khổ thơ 1.

HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

-Hs viết

- Hs đọc: ước, lướt, gươm, ướp, lượn, hương, hoa, loe

- lướt sóng, ước mơ, mèo mướp, hạt cườm, bay lượn, nụ hoa, vàng hoe, tỏa hương

- HS đọc

Khổ thơ 1: Mặt trời tỉnh giấc Hai má ửng hồng Tung đám mây bông Vươn vai thức dậy.

- Hs lắng nghe

- Một số (4-5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

+ Bài thơ nói đến ai/ cái gì? + Mặt trời và cô gió làm gì?

+ Thời gian được nói đến trong bài thơ là khi nào? Vì sao em biết?

4. Viết cầu

- GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1, tập một cầu “Khắp vườn, hoa toả hương ngào ngạt” (chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ). Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- mặt trời, gió

- thức dậy, gió thi chạy

- Buổi sáng, trời tỉnh giấc có nghĩa là thức dậy,… - Hs lắng nghe - HS viết - Hs lắng nghe TIẾT 2 5. Kể chuyện

GV kể chuyện, đặt cầu hỏi và HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ cầu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt cầu hỏi. Đoạn 1: Từ đầu đến có ích cho đời. GV hỏi HS:

1. Vì sao mây buồn?

2. Mây bay đi gặp chị gió để làm gì? 3. Vì sao mây muốn đi làm mưa?

Đoạn 2: Từ Thế là mây vội khoác áo xám đến cây cỏ thoả thuê. (GV giải thích nghĩa của từ thoả thuê: rất sung sướng, hài lòng vì được như ước muốn). GV hỏi HS:

4. Mưa xuống, con người và cây cỏ như thế nào?

Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 5. Nước biển thành mây như thế nào?

GV chốt lại:

+ Mỗi người đều có thể góp sức mình làm những việc có ích cho đời. Mây biến thành mưa cho vạn vật sinh sôi.

+ Ý nghĩa thực tế: Quá trình tượng thời tiết. mây biến thành mưa rồi trở lại thành mấy là một hiện tượng tự nhiên.

- GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- suốt ngày nhởn nhơ bay lượn, nhưng bay mãi một mình, mây cũng cảm thấy buồn.

- Chị gió ơi, chị cho em đi làm mưa với!

- Mây gật đầu: “Nhởn nhơ mãi buồn chán lắm. Em muốn làm việc có ích cho đời"

- Đám mây xám rùng mình, tan thành muôn ngàn hạt nước rơi xuống mặt đất, chảy tràn khắp các ao hồ, sông ngòi, đồng ruộng, Đám trẻ reo hò, cây cỏ thoả thuê.

- Mấy hôm sau, bác mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống làm cho nước bốc thành hơi. Chị gió lại đưa nước lên cao trở thành mây.

đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. - GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của cầu chuyện được kể

c. HS kể chuyện

- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ cầu chuyện. GV cần tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của cầu chuyện được kể. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ cầu chuyện và thi kể chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả,

6. Củng cố

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè cầu chuyện

- HS kể

- HS kể

- HS lắng nghe

Tiết 3(PPCT: 48) Môn: Toán

Bài 17: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Phát triển các kiến thức.

Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số,…).

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

Phát triển tư duy lôgic, năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10.

II. Chuẩn bị

- Các đồ dùng, vật liệu để thực hiện một số trò chơi khi ôn tập. - Bộ đồ dùng học Toán 1.

III. Các hoạt động dạy học

Tiết 1 : Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài :

- Hát

- Lắng nghe

2.Hoạt động * Bài 1: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: Đếm số cá của từng bể, rồi tìm số thích hơp. Đọc số đó - GV cùng Hs nhận xét - HS quan sát và đếm - HS đọc số: 2, 10, 3, 5, 6, 4, 0, 9, 7,8,1 - HS nhận xét bạn * Bài 2: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.

a) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: Đếm số các con vật trong tranh

GV hỏi: Trong tranh có mấy con thỏ?

Tương tự HS thực hiện và trình bày phần còn lại b) GV hỏi: Trong cac con vật : thỏ, chó , trâu số con vật nào ít nhất? ( trâu)

- GV cùng Hs nhận xét.

- HS nhắc lại y/c của bài - HS quan sát

- 6 con thỏ, 8 con chim, 9 con gà, 7 con vịt, 3 con chó, 2 con trâu.

- Trâu ít nhất - HS nhận xét bạn

*Bài 3: >, <, =

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV: Để so sánh được chúng ta phải làm gi? - HS thực hiện tính rồi so sánh kết quả

- HS làm bài vào vở - GV cùng Hs nhận xét

- HS nêu

- thực hiện tính rồi so sánh kết quả

- HS thực hiện

- HS làm vào vở

6 > 8; 9 > 9 -1; 10 = 8 + 2 4 + 3 = 7; 5 + 1< 8; 3 + 0 > 2

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Ôn lại các số trong phạm vi 10 Tiết 2: Luyện tập

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài :

- Hát

- Lắng nghe

3.Hoạt động * Bài 1:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 10 - Vậy các số còn thiếu là những số nào?

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại

- Các số còn thiếu: 2, 4, 6, 8 - HS nhận xét

*Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài.

a) GV cho HS đọc và xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớncác số 5, 6, 7, 8

- GV hỏi:

b) Trong các số đó số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?

c) Trong các số đó số nào vừa lớn hơn 5, vừa bé hơn 8?

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài - 5, 6, 7, 8 - HS trả lời b) 8, 5 c) 6, 7 - HS nhận xét bạn *Bài 3:

- GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh: - GV hỏi:

+ Bức tranh vẽ những con gì?

+ Rùa xanh đang ở vị trí thứ mấy trong hàng? + Rùa vàng đang ở vị trí thứ mấy?

+ Rùa nâu đang ở vị trí thứ mấy?

GV: Có thêm bạn rùa đỏ chạy xen vào giữa rùa xanh và rùa vàng. Hỏi khi đó rùa nâu xếp thứ mấy trong hàng?

- GV cùng HS nhận xét, kết luận

- HS quan sát tranh

- con rùa

- rùa xanh đứng ở vị trí thứ nhất - rùa vàng đi thứ hai

- rùa nâu đi thứ ba

- Có thêm bạn rùa đỏ chạy xen vào giữa rùa xanh và rùa vàng. Khi đó rùa nâu xếp thứ tư trong hàng?

- HS nhận xét

*Bài 3:

- GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh: - GV hỏi: Tranh vẽ gì?

- GV: Có 2 ngôi nhà , ngoài trời đang mưa, có 3 chú thỏ đang chạy vào nhà để tránh mưa. Các chú thỏ chạy vào trong cả 2 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có mấy bạn thỏ? Biết ràng số thỏ ở chuồng A nhiều hơn số thỏ ở chuồng B.

- HS tìm câu trả lời - GV cùng HS nhận xét - Hs quan sát tranh - nhà và thỏ - Chuồng A có 2 bạn thỏ, chuồng B có 1 bạn thỏ - Nhận xét 3/Củng cố, dặn dò

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau

không gian.

--- Tiết 4 (PPCT: 48) Môn: Hoạt động trải nghiệm

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 16I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em”

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

Một phần của tài liệu TUAN_16_378e8b42e6 (Trang 32 - 37)