Sự quản lý của chính quyền với phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu “Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng” II. Mục đích nghiên cứu. docx (Trang 45 - 47)

II. Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Đà Nẵng

4. Sự quản lý của chính quyền với phát triển nông nghiệp

4.1 Công tác khuyến nông

Đà nắng là đơn vị hành chính duy nhất không có trạm khuyên nông huyện. Trong hơn mười năm qua ở Đà nẵng nói riêng và trong cả nước nói chung chưa có một đề tài nghiên cứu nào về chủ đề, về cách tập huấn cho nông dân như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất.

Khuyến nông là các biện pháp khuyến khích người nông dân phát triển

sản xuất một cách chủ động, tích cực, sáng tạo và hiệu quả. Thông qua quá

trình truyền bá kiến thức đào tạo nghề cho người sản xuất, tổ chức sản xuât

thử nghiệm và và quảng bá các mô hình sản xuất tiên tiến, khuyến cáo các phương pháp giúp bà con nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Trong những năm gần đây công tác khuyến nông ở thành phố Đà nẵng đã được coi trọng cà về chất lượng và số lượng. Với việc mở các lớp tập

huấn, truyền bá kỹ thuật, tổ chức sản xuất theo mô hình khảo nghiệm và sản

xuất ứng dụng một số con giống mới đã đem lại những hiểu biết nhất định

cho bà cong nông dân. Hiện có tới 6 trung tâm kỹ thuật với hơn 220 cán

bộ, đa số là kỹ sư làm nhiệm vụ chỉ đạo. Tuy vậy hiệu quả là không cao do cán bộ kỹ thuật chưa theo sát được nhu cầu của người dân, chưa đáp ứng được yêu cầu hiểu biết cho bà con. Các phương pháp tập huấn chỉ đạo chưa

kết hợp chặt chẻ giữa lý thuyết và thực tế làm cho bà con nông dân vận

dụng vào thực tế vẩn còn nhiều lúng túng, hiệu quả mang lại chưa cao.

Trong mạng lưới khuyến nông viên ở cơ sở chưa được xây dựng. Việc hổ

trự kỹ thuật chưa kịp thời, nhất là công tác phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng vật nuôi.

4.2 Công tác dự báo thị trường nông sản

Công tác dự báo thị trường nông sản có tác động rất lớn tới quá trình sản xuất nông nghiệp nhưng hầu như chưa được chú trọng.

Giá cả nông sản biến động rất khó lường. Cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Tuy vậy ở Đà Nẵng hầu như chưa có cơ quan chuyên trách

phục vụ cho công tác dự báo thị trường nông sản làm cho bà con nông dân gặp nhiều khó khăn, làm cho có những sản phẩm được sản xuất ra không

thể tiêu thụ được. nhất là trong bối cảnh nông dân Đà Nẵng nói riêng và của

cả nước ta nói chung đều có xu hướng sản xuất theo phong trào, thấy cái gì

được giá là lao vào sản xuất làm như vậy đến khi sản phẩm được làm ra

đồng loạt lại gây ra tình trạng cung nghiều hơn cầu và dẩn đến rớt giá sản

phẩm gây thiệt hại nặng nề cho nông dân.

Việc dự báo ngư trường cho ngư dân còn chưa được chú trọng. Hầu hết ngư dân đều dựa vào kinh nghiệm của mình để phát thiện ra các ngư trường

Một phần của tài liệu “Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng” II. Mục đích nghiên cứu. docx (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)