- Các chương trình liên kết theo dõi dữ liệu biên dịch từ các trang liên kết cung cấp hành vi khách hàng hiện tại và đáng tin cậy mà khơng mất thêm chi phí.
4. Vị trí đặt quảng cáo: Đối với mỗi website khác nhau sẽ có những kích cỡ mẫu banner quảng cáo khác nhau, từng kênh khác nhau cũng sẽ có những tỷ lệ banner phù hợp riêng.
quảng cáo khác nhau, từng kênh khác nhau cũng sẽ có những tỷ lệ banner phù hợp riêng.
c, ‘ Click through’ có phải 1 thước đo tốt của quảng cáo trực tuyến không?
CT là một thước đo tốt cho quảng cáo trực tuyến bởi nó khơng chỉ thể hiện độ liên quan của quảng cáo đối với nhu cầu của người tiêu dùng mà cịn có thể nâng cao được vị trí của bài quảng cáo trong bảng xếp hạng quảng cáo tìm kiếm. Khi CTR càng cao thì đồng nghĩa với việc hiệu quả quảng cáo sẽ càng được đảm bảo, Google sẽ dành đánh giá tích cực hơn cho website của doanh nghiệp đó.
CT chiếm một phần quan trọng trong việc phân tích hành vi khách hàng, xác định được sở thích, nhu cầu của đối tượng sử dụng. Chúng cho thấy mẫu quảng cáo có được ưa thích khơng, có hiệu quả khơng. Từ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh nội dung và cải thiện các mẫu quảng cáo sao cho phù hợp với đối tượng khách hàng của mình.
Co-branding (hợp tác thương hiệu) là việc hai thương hiệu sẽ liên
minh với nhau để gắn kết sản phẩm/dịch vụ của cả hai với mục đích tận dụng sức mạnh thị trường, mức độ nhận diện vốn có của các thương hiệu tạo ra sự hợp lực về marketing giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tác động tích cực lên doanh số, lợi nhuận hay giá trị thương hiệu. Nói cách khác, co-branding là sự hợp tác trên phương diện đơi bên cùng có lợi.
Câu 4: Hợp tác thương hiệu nghĩa là gì? Giải thích ý nghĩa của hợp tác thương hiệu?
Ý nghĩa của hợp tác thương hiệu:
- Việc hợp tác giữa 2 hay nhiều thương hiệu có điểm tương đồng trong tầm nhìn chiến lược hay trong mục tiêu phát triển sẽ đem đến cho các doanh nghiệp cơ hội mở rộng thị trường mục tiêu, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng như gia tăng giá trị các sản phẩm được cung ứng ra thị trường. Gia tăng sự tin tưởng của khách hàng vào sản phẩm.
- Các sản phẩm của quá trình hợp tác sẽ được đính kèm thêm tên logo hoặc thành phẩm nhận dạng thương hiệu. Từ đó góp phần củng cố độ phủ sóng, nhận diện thương hiệu của các bên tham gia trên thị trường. Gia tăng sự xuất hiện trước khách hàng từ những quảng cáo kết hợp.
- Giúp tăng lợi thế cạnh tranh, chia sẻ rủi ro và thúc đẩy sự phát triển của thương hiệu mà khơng tốn q nhiều chi phí.
Thẻ Meta hay cịn gọi là Meta Tag là gì? Đây là những dịng mã đặt ở trên đầu của một trang HTML chứa những thơng tin về file HTML đó như tiêu đề, mơ tả, ngôn ngữ, tác giả,… nhằm cũng cấp cho các cơng cụ tìm kiếm biết và thu thập thơng tin về trang web của bạn.
Meta Tags là các thẻ Meta được sử dụng ở phần Header của Html nhằm tăng khả năng tìm kiếm các từ khố của các cơng cụ tìm kiếm. Có ba loại thẻ Meta chính là thẻ Meta Title, Meta Description và thẻ Meta Keywords.
Có nhiều loại thẻ meta với mục đích và cơng dụng khác nhau. Nhưng thực ra cũng chỉ cần sử dụng 1 số loại quan trọng là đủ. Số còn lại bạn cũng khơng cần quan tâm, hoặc nếu muốn thì tìm hiểu cho vui thơi cũng được.