Dự án Ngơi nhà Bình yên là Mơ hình tiên phong trong lĩnh vực trợ giúp tồn diện cho nạn nhân bị bạo lực gia đình ở Việt Nam. Việc triển khai mơ hình này là cơ sở quan trọng cung cấp cho các cấp, các ngành và tổ chức xã hội về kinh nghiệm xây dựng mơ hình kể cả mặt thành cơng cũng như thách thức trong việc quản lý, điều hành hoạt động mơ hình.
5.1 Bài học thành cơng
1. Dự án cĩ được sự quan tâm hỗ trợ về kỹ thuật, tài chính của các tổ chức quốc tế, sự quan tâm chỉ đạo của Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và sự ủng hộ của chính quyền, các cơ quan chức năng liên quan, tổ chức đồn thể từ trung ương và địa phương. 2. Hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình đã được thực hiện
một cách tồn diện trên nhiều phương diện như: tâm lý, sức khỏe, pháp ly và kinh tế do vậy đã đem lại hiệu quả thiết thực cho người tạm trú tại Ngơi nhà Bình yên.
3. Dự án đã động viên sự tham gia của cán bộ và hội viên Hội phụ nữ các cấp trong cơng tác tiếp cận và giao chuyển nạn nhân bị bạo lực gia đình tại cơ sở nên số nạn nhân được hỗ trợ hằng năm tăng do sự hoạt động của tích cực của tổ chức Hội.
4. Dự án phù hợp với mơi trường chính sách trong cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình. Thứ nhất, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình và các văn bản hướng dẫn thi hành thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc khuyến khích thành lập và
5 PHỤ LỤC 1
30
[ ] 4 Năm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình - Báo cáo và bài học kinh nghiệm
hoạt động của các cơ sở trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình. Thứ hai, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ hỗ trợ cơ sở hạ tầng và đội ngũ cán bộ. Thứ ba, Trung ương Hội hỗ trợ thiết lập hệ thống giao chuyển và tiếp cận nạn nhân bị bạo lực gia đình tại cơ sở thơng qua Mạng lưới của Hội từ Trung ương đến cơ sở.
5.2. Bài học từ những thách thức
1. Kinh phí hoạt động của Mơ hình hiện do nguồn hỗ trợ của các tổ chức quốc tế trong và ngồi nước, đã dẫn đến sự thiếu chủ động trong việc triển khai hoạt động cũng như duy trì mơ hình. Vì vậy, trong thiết kế dự án giai đoạn tiếp theo cần cĩ kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động trong việc vận động, xã hội hĩa nguồn kinh phí; 2. Trong thiết kế dự án cần cĩ quỹ thời gian giảm stress cho cán bộ
xã hội, bởi hằng ngày họ phải tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân bị bạo lực gia đình, phải thơng cảm, thấu hiểu, nhiều khi cịn “ phải sống” trong tâm trạng, hồn cảnh của nạn nhân... nhằm hạn chế những ảnh hưởng tâm lý từ các nạn nhân dẫn đến phản ứng dây chuyền. 3. Người phụ nữ phải rời khỏi nhà đến với Ngơi nhà Bình yên chỉ
là bước đường cùng, việc nhanh chĩng giúp họ trở về xum họp
gia đình là điều hết sức cần thiết. Song, thực tế cĩ những trường hợp nạn nhân tạm lánh tại Ngơi nhà Bình yên quá dài, thậm chí cĩ trường hợp phải quay lại Ngơi nhà Bình yên tới 3-4 lần cho thấy, sự chậm chễ và thiếu hiệu quả trong cơng tác xử lý những người gây bạo lực gia đình tại địa phương. Do vậy, bên cạnh việc tiếp nhận nạn nhân thì Ngơi nhà Bình yên cũng cần liên hệ, làm việc với địa phương và yêu cầu phối hợp trong việc xử lý người gây bạo lực cũng như hỗ trợ tiếp nhận nạn nhân trở về.
4. Mục tiêu của dự án khơng xây dựng chỉ số đánh giá kết quả đạt được cuối kỳ nên tính hiệu quả của dự án cịn thiếu tính thuyết phục.
Khung thiết kế các hợp phần dự án nên được xem xét kĩ bởi chuyên gia nhiều kinh nghiệm, người cĩ hiểu biết về phịng, chống bạo lực gia đình tại Việt Nam để đảm bảo cho một số hoạt động (tập huấn, truyền thơng, tiếp cận, sàng lọc, giao chuyển nạn nhân) ngay từ giai đoạn đầu phải phù hợp với đặc thù của các vùng miền, dân tộc... và đảm bảo tất cả hoạt động đều tập trung hỗ trợ cho việc đạt được mục tiêu của dự án. Hệ thống theo dõi giám sát cần được thiết kế với đầy đủ chỉ số, chỉ báo kết quả.
6
PHỤ LỤC 2
31
[ ]
4 Năm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình - Báo cáo và bài học kinh nghiệm
STT Nội dung Năm
2007 2008 2009 2010 1 Độ tuổi khách hàng Dưới 16 tuổi 4.5% 2.3% 0% 1% Từ 16 – 25 tuổi 31.82% 20.18% 18,12% 14% Từ 26 – 55 tuổi 40.9% 73.5% 63.75% 70% Trên 55 tuổi 13.64% 2.3% 10.66% 8% Khơng rõ 0% 1.72% 7.46% 7% 2 Trình độ văn hĩa Khơng biết chữ 6.5% 6.8% 5.8% 5.6% Phổ thơng các cấp 89.12% 91.27% 88.24% 92.13% Trung cấp – cao đẳng 1.13% 1.02% 2.1% 1.12% Đại học 3.2% 0.91% 2.2% 1.12% Trên đại học 0% 0 % 0.7% 0 %
Khơng cĩ thơng tin 2.45% 0 % 0.96% 0 %
3 Địa bàn cư trú
Hà Nội 53.13% 62.3% 60.4% 64%
Các tỉnh phía Bắc 31.25% 25.12% 26.66% 21%
Các tỉnh phía Nam 3.12% 6.7% 5.5% 8%
Các tỉnh miền Trung 3.12% 2.26% 5% 3%
Khơng cĩ thơng tin 9.4% 3.62% 10% 4%
6 PHỤ LỤC 2
32
[ ] 4 Năm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình - Báo cáo và bài học kinh nghiệm
STT Nội dung Năm
2007 2008 2009 2010 1 Độ tuổi khách hàng Dưới 16 tuổi 36.36% 45.45% 41.4% 35.82% Từ 16 – 25 tuổi 4.5% 1.3% 5.17% 7.46% Từ 26 – 55 tuổi 54.54% 46.75% 48.27% 49.25% Trên 55 tuổi 0% 5.19% 5.17% 2.99% Khơng rõ 0% 1.4% 0% 4.48% 2 Trình độ văn hĩa Khơng biết chữ 14.29% 19.48% 12.07% 9.67% Phổ thơng các cấp 80.95% 63.64% 67.24% 64.33% Trung cấp – cao đẳng 4.76% 3.99% 8.62% 6.0% Đại học 0% 7.8% 12.07% 9.33% Trên đại học 0% 0% 0% 0%
Khơng cĩ thơng tin 0% 5.1*% 0% 10.67%
3 Địa bàn cư trú
Hà Nội 66.67% 64.93% 72.4% 55.22%
Các tỉnh phía Bắc 9.52% 25.97% 22.4% 29.85%
Các tỉnh phía Nam 0% 2.6% 1.7% 0%
Các tỉnh miền Trung 23.81% 5.2% 3.5% 0%
Khơng cĩ thơng tin 0% 1.3% 0% 14.93%
6
PHỤ LỤC 2
33
[ ]
4 Năm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình - Báo cáo và bài học kinh nghiệm
CÁC ĐỊA PHƯƠNG CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI TẠM TRÚ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NGƯỜI TẠM TRÚ
Địa bàn S.Người Địa bàn S.Người
Hà Nội 317 Bắc Giang, Phú Thọ 7
Bắc Ninh 18 Hưng Yên, Hà Tĩnh 6
Thái Bình 17 Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Lâm Đồng 5 Hải Phịng 13 Lạng Sơn, Dak Lak, Đồng Nai 3 Nghệ An, Hồ Chí Minh 12 Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Nam Định, Đà Nẵng 2 Quảng Ninh 8 Hà Giang, Hà Nam, Tuyên Quang, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Sĩc Trăng 1
7 PHỤ LỤC 3
34
[ ] 4 Năm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình - Báo cáo và bài học kinh nghiệm
DANH MỤC TÀI LIỆU HĨA CÁC HOẠT ĐỘNG
Sau một thời gian vận hành, Ngơi nhà Bình yên tiến hành hoạt động chuẩn hĩa quy trình cho từng hạng mục cơng việc và tài liệu hĩa cơng việc. Hoạt động này giúp Ngơi nhà Bình yên từng bước chuyên nghiệp hơn.