CÁC KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu 4 năm hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình. Báo cáo và bài học kinh nghiệm 2007 - 2010 (Trang 27 - 29)

4.1. Kết luận

Mặc dù nguồn lực đầu tư khơng nhiều, thời gian ngắn song dự án Ngơi nhà Bình yên đã đạt được những kết quả khả quan. Các hoạt động của dự án được coi như những giải pháp khả thi đã kiểm chứng trong cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình cho các cấp, các ngành, các tổ chức và cá nhân tham khảo, vận dụng vào thực tiễn ở nhiều địa điểm khác trên cả nước. Hoạt động xây dựng và củng cố nhân

lực và phát triển mơ hình nhà tạm lánh đã đạt được trong việc tạo ra một đội ngũ cán bộ cĩ tâm huyết và kinh nghiệm tư vấn, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình. Những kinh nghiệm này khơng những giúp cho Mơ hình Ngơi nhà Bình yên hoạt động tốt, mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động mà cịn cĩ thể phổ biến cho những tổ chức, cá nhân khác học tập kinh nghiệm.

Cĩ thể nĩi, dự án Ngơi nhà Bình yên khơng chỉ đưa ra mơ hình mẫu một cách tồn diện, thực tế và khoa học trong việc hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình mà chính mơ hình này cịn chứng tỏ được tính bền vững của nĩ khi hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình được nhà nước thể chế hĩa thành luật và được đưa vào một trong 6 đề án thuộc Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình do Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch đã trình Chính phủ. Điều này cĩ nghĩa, Mơ hình Ngơi nhà Bình yên khơng những bền vững mà trong tương lai gần mà cịn phát triển thêm nhiều cơ sở và ở nhiều địa bàn khác nhau.

Bên cạnh những thành cơng, Ngơi nhà Bình yên vẫn cịn một số thách thức:

- Chưa thu hút được sự tham gia của ngành văn hĩa, thể thao và du lịch cũng như gắn trách nhiệm của họ trong việc hỗ trợ giải quyết các vụ bạo lực gia đình tại cộng đồng.

- Chưa huy động được nguồn lực trong nước, cịn phụ thuộc nhiều vào ngân sách tài trợ của Quốc tế.

- Hoạt động truyền thơng, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới và phịng, chống bạo lực gia đình cho các địa phương chưa được phủ khắp, chưa cĩ chiều sâu. Dự án cần quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn nữa đến đối tượng gây bạo lực gia đình thơng qua các hoạt động truyền thơng, tư vấn về bình đẳng giới, về bạo lực gia đình nhằm nâng cao nhân thức của nhĩm đối tượng này

- Thời gian để nạn nhân lưu trú tại Ngơi nhà Bình yên quá dài, chi phí ăn, ở cho nạn nhân lớn dẫn đến hạn chế về số nạn nhân cần được hỗ trợ.

5 PHỤ LỤC 1

28

[ ] 4 Năm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình - Báo cáo và bài học kinh nghiệm

- Hằng ngày phải đối mặt với những nạn nhân bị bạo lực gia đình với nhiều cảm xúc và tâm trạng khác nhau gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý của cán bộ xã hội, tuy nhiên trong các hợp phần của dự án chưa thấy hoạt động giảm stress cho cán bộ dự án. Hoạt động này rất quan trọng bởi lẽ sự căng thẳng của nhân viên dự án sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phục vụ của họ với nạn nhân bị bạo lực gia đình.

Hy vọng những bài học rút ra từ việc thực hiện dự án Ngơi nhà Bình yên sẽ hỗ trợ cho các cơ quan, đồn thể và đặc biệt là Hội Liên hiệp Phụ nữ trong hoạt động hợp tác nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và phịng, chống bạo lực gia đình với các cơ quan, tổ chức liên quan trong thời gian tới. Những thành tựu dự án đạt được bao gồm một mơ hình mẫu hỗ trợ tồn diện cho nạn nhân bị bạo lực gia đình, một hệ thống tiếp nhận, giao chuyển nạn nhân bị bạo lực gia đình hoạt động cĩ hiệu quả; đội ngũ cán bộ lãnh đạo và nhân viên dự án cĩ năng lực tốt để triển khai các dự án tiếp theo và cuối cùng là hệ thống tài liệu tập huấn, truyền thơng về giới và phịng, chống bạo lực gia đình cĩ bài bản. Những thành quả này sẽ là cơ sở vững chắc cho những sáng kiến trong tương lai của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển với những đối tác nhằm đạt được mục tiêu bình đẳng giới và phịng, chống bạo lực gia đình. Điều này, gĩp phần to lớn vào hoạch định chính sách về bình đẳng giới và phịng, chống bạo lực gia đình tại Việt Nam cũng như hiện thực hĩa những chính sách đĩ của Nhà nước.

4.2. Khuyến nghị

Với Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch

Luật Phịng, chống bạo lực gia đình qui đinh cĩ 5 loại hình chính trong hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, Ngơi nhà Bình yên chính là 2 trong 5 loại hình đĩ (cơ sở tư vấn và cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình). Mơ hình này đã hoạt động thử nghiệm từ tháng 3 năm 2007 đến nay và đã minh chứng được sự thành cơng. Là cơ quan được Chính phủ giao nhiệm vụ quản ly nhà nước về phịng, chống bạo lực gia đình, Bộ Văn

hĩa, Thể thao và Du lịch nên tham khảo cũng như giới thiệu, nhân rộng Mơ hình đến những địa phương khác.

Với các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ hoạt động tại Việt Nam

1. Tiếp tục hỗ trợ Trung tâm Phụ nữ và phát triển về kinh phí và nhân lực để mở rộng mơ hình điểm tại các tỉnh cĩ tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình cao.

2. Tiếp tục hỗ trợ các hoạt động xây dựng tài liệu tập huấn và tổ chức tập huấn cho nhân viên tư vấn, cán bộ xã hội trong cách tiếp cận, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình cũng như đối tượng gây bạo lực. 3. Hỗ trợ xây dựng tài liệu chuẩn hĩa mơ hình và từng bước nhân rộng

mơ hình .

Với Hội Liên hiệp phụ nữ và Trung tâm Phụ nữ và Phát triển

1. Cần thực hiện tốt trách nhiệm của cơ quan giám sát việc thực hiện Luật Phịng, chống bạo lực gia đình và một số trách nhiệm khác được quy định trong Điều 33 và Điều 34 của Luật Phịng, chống bạo lực gia đình.

2. Với vai trị là cơ quan cĩ trách nhiệm tổ chức tư vấn về phịng, chống bạo lực gia đình, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần:

- Hồn thiện việc biên soạn các tài liệu về: quy trình tư vấn, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình và tài liệu tập huấn cho các tư vấn viên, cán bộ xã hội đã được thử nghiệm thành cơng tại Ngơi nhà Bình yên để phổ biến đến Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh, huyện và xã.

- Tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của các tổ chức quốc tế đang hoạt động ở Việt Nam để triển khai và duy trì các hoạt động hiện cĩ. Mặt khác, chủ động trong việc lập kế hoạch vận động xã hội tìm nguồn hỗ trợ để nhân rộng mơ hình đến những địa bàn khác trên cả nước.

5

PHỤ LỤC 1

29

[ ]

4 Năm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình - Báo cáo và bài học kinh nghiệm

3. Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc hoạt động của các cơ sở tư vấn về phịng, chống bạo lực gia đình, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình phải đăng ký hoạt động với chính quyền sở tại. Quy trình, thủ tục được hướng dẫn thực hiện trong thơng tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng 3 năm 2010 của Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch. Để hoạt động của Mơ hình đảm bảo tính pháp ly, khơng bị gián đoạn, Trung tâm Phụ nữ và Phát triển cần đăng ký hoạt động với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thơng qua Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch Hà Nội. Về các khĩa tập huấn, cũng tại Thơng tư 02/2010/BVHTTDL nĩi rõ, cơ quan nào tổ chức tập huấn về phịng, chống bạo lực gia đình được quyền cấp giấy chứng nhận tập huấn cho các học viên tham gia, tuy nhiên việc tập huấn này phải báo cáo Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch nơi tổ chức tập huấn.

4. Một số vấn đề cần tập trung trong xây dựng mơ hình giai đoạn tiếp theo - Cần nâng cấp dịch vụ hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình tại

Ngơi nhà Bình yên thơng qua việc tiếp tục duy trì các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình.

- Phối hợp với các ban ngành liên quan nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tạm trú tại Ngơi nhà Bình yên. Xây dựng cơ chế phối hợp với chính quyền địa phương, ngành văn hĩa, thể thao và du lịch, cơng an, tư pháp, y tế trong việc tiếp cận, sàng lọc, giao chuyển nạn nhân bị bạo lực gia đình ngay tại cơ sở.

- Phát huy tối đa vai trị của hệ thống Hội LHPN Việt Nam từ Trung ương đến cơ sở trong việc truyền thơng và quảng bá về các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân tại cộng đồng.

- Xây dựng mối quan hệ hợp tác với các đối tác hoạt động cùng lĩnh vực cũng như phối hợp chặt chẽ với các cơ quan truyền thơng. - Tranh thủ sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của các tổ chức

quốc tế, tập trung đào tạo, tập huấn kỹ năng quản lý trường hợp, tham vấn tâm lý, kiến thức, kỹ năng bảo vệ và làm việc với trẻ

em nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ địa phương, nhân viên dự án cĩ đủ khả năng hỗ trợ kỹ thuật, làm việc cùng với các địa phương cĩ nhu cầu thiết lập mơ hình Ngơi nhà Bình yên và các dịch vụ tham vấn tại cộng đồng.

Một phần của tài liệu 4 năm hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình. Báo cáo và bài học kinh nghiệm 2007 - 2010 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)