M = số bit trong chỉ báo mode (4 bit đối với mã hình QR code hoặc là có số bit như quy địn hở Bảng
101111001111100 (thông tin định dạng được đặt vào trong mã hình)
K.2. Sự lựa chọn mức sửa lỗi của người sử dụng
Người sử dụng phải xác định mức độ sửa lỗi phù hợp để thích ứng với các yêu cầu ứng dụng. Như đã trình bày ở Bảng 8, có bốn mức từ L đến H cung cấp khả năng tăng dần về việc phát hiện và sửa lỗi, đi kèm với việc tăng kích thước đối với độ dài một gói tin đã cho. Ví dụ, mã hình cỡ 20-Q có thể chứa đến 485 từ mã dữ liệu, nhưng nếu chấp nhận mức sửa lỗi thấp hơn thì cùng dữ liệu như vậy cũng có thể được thể hiện bằng mã hình cỡ 15-L (dung lượng chính xác là 523 từ mã dữ liệu). Mức sửa lỗi được xác định tùy theo:
- mức độ dự kiến về chất lượng mã hình: chất lượng mong đợi càng thấp thì phải áp dụng mức sửa lỗi càng cao;
- tầm quan trọng của tỷ lệ đọc thành công cao trong lần đọc đầu tiên; - cơ hội quét lại trong trường hợp không đọc được;
- những ràng buộc về khơng gian có thể làm giảm cơ hội sử dụng mức sửa lỗi cao hơn.
Mức sửa lỗi L là thích hợp cho mã hình chất lượng cao và/ hoặc nhu cầu về mã hình nhỏ nhất có thể đối với dữ liệu đã cho. Mức M là mức “chuẩn” đưa ra một sự dung hịa tốt giữa kích cỡ nhỏ và độ tin cậy khá. Mức Q là mức “tin cậy cao” và thích hợp đối với các ứng dụng quan trọng hơn hoặc chất lượng in kém trong khi mức H đưa ra mức độ tin cậy lớn nhất có thể đạt được.
Phụ lục L
(tham khảo)
Sự tự phân biệt
Có thể đọc được QR code 2005 bằng những máy giải mã được lập trình phù hợp, được thiết kế để tự động phân biệt QR code 2005 với những mã hình khác. Một máy đọc QR code 2005 được lập trình hợp lí sẽ khơng giải mã nhầm một mã hình khác thành một mã hình QR code 2005 có giá trị; tuy nhiên các mã hình một chiều ngắn có thể được nhận dạng nhầm thành bất kỳ mã hình ma trận nào trong đó có cả QR code 2005.
Mặc dù máy giải mã phù hợp có thể phân biệt tự động mã hình QR code Model 1 với mã hình QR code 2005, vẫn đặc biệt khuyến nghị không sử dụng lẫn lộn hai loại mã hình này.
Cần phải hạn chế tập hợp các mã hình phù hợp với máy giải mã trong một ứng dụng nào đó để tối đa hóa việc bảo mật khi đọc mã.
Phụ lục M
(tham khảo)
Kĩ thuật kiểm sốt q trình
Phụ lục này mơ tả các cơng cụ và các thủ tục cần thiết để giám sát và kiểm sốt q trình tạo mã hình QR code 2005 có thể qt được. Những kĩ thuật này khơng phải để kiểm tra chất lượng in của mã hình đã được tạo ra - phương pháp quy định ở điều 9 và Phụ lục G là phương pháp cần thiết để đánh giá chất lượng mã hình - nhưng chúng mang lại những chỉ dẫn một cách riêng lẻ và tập trung rằng liệu q trình tạo mã hình có tạo được những mã hình khả thi hay khơng.