M = số bit trong chỉ báo mode (4 bit đối với mã hình QR code hoặc là có số bit như quy địn hở Bảng
0100 (chỉ báo mode, mode byte) 0001 (chỉ dấu đếm ký tự, 20)
6.7.3. Sắp xếp ký tự trong mã hình
Trong vùng mã hóa của mã hình QR code 2005, các ký tự mã hình được đặt trong những cột rộng 2 mơđun bắt đầu từ góc dưới bên phải của mã hình và ln phiên chạy lên hay chạy xuống từ phải qua trái. Nguyên tắc chi phối việc sắp các ký tự và các bit trong phạm vi các ký tự này sẽ được minh họa dưới đây. Hình 19 và 20 minh họa các mã có cỡ hình 2 và 7 áp dụng nguyên tắc này.
a) Chuỗi sắp xếp bit trong cột phải từ phải qua trái và hoặc là đi lên hoặc đi xuống tùy theo hướng sắp xếp của ký tự trong mã hình.
b) Bit quan trọng nhất (như bit thứ 7) của mỗi từ mã phải được đặt tại vị trí mơđun trống đầu tiên. Chuỗi những bit sau phải được đặt tại những vị trí mơđun tiếp theo. Do đó bit quan trọng nhất sẽ chiếm môđun thấp hơn bên phải của ký tự mã hình bình thường nếu hướng sắp xếp đi lên, và chiếm môđun cao hơn bên phải nếu hướng sắp xếp đi xuống. Tuy nhiên nó có thể chiếm mơđun thấp hơn bên trái của ký tự mã hình khơng bình thường nếu ký tự trước đó kết thúc ở cột mơđun phía bên phải (xem Hình 18).
Hình 16 - Sắp xếp bit trong ký tự mã hình bình thường theo hướng đi lên và đi xuống
c) Khi ký tự mã hình chạm biên ngang của mẫu căn chuẩn hoặc của mẫu căn chỉnh ở cả hai cột mơđun thì nó sẽ tiếp tục ở trên hay ở dưới mẫu với giả định rằng các vùng mã hóa là liên tục. d) Khi chạm tới biên trên hoặc biên dưới vùng ký tự của mã hình (nghĩa là viền mã hình, thơng tin định dạng, thơng tin cỡ hình hoặc dấu phân cách) thì tất cả các bit dư cịn lại trong từ mã phải được đặt trong những cột tiếp theo về bên trái. Hướng sắp xếp sẽ đảo ngược.
Hình 17 - Ví dụ về sắp xếp bit trong ký tự mã hình (i) bình thường và (ii) khơng bình thường khi hướng sắp xếp thay đổi
e) Khi cột môđun bên phải của cột ký tự mã hình chạm tới mẫu căn chuẩn hoặc vùng chứa thơng tin cỡ hình, thì các bit phải được sắp xếp để hình thành nên một ký tự mã hình khơng bình thường, trải dọc theo cột môđun đơn bên cạnh mẫu căn chuẩn hoặc mẫu thơng tin cỡ hình. Nếu ký tự kết thúc trước hai cột trống dành cho ký tự mã hình tiếp theo thì bit quan trọng nhất của ký tự tiếp theo phải được đặt trong cột đơn.
Hình 18 - Ví dụ về sắp xếp bit ở cạnh mẫu căn chuẩn
Có một phương pháp sắp xếp khác trong mã hình có thể tạo ra cùng một kết quả như vậy, đó là xem những chuỗi từ mã xen kẽ như là một dòng bit đơn lẻ được sắp xếp (bắt đầu bằng bit quan trọng nhất) trong những cột rộng 2 môđun chạy lên trên hoặc chạy xuống từ phải sang trái mã hình. Trong mỗi cột, các bit được sắp xếp luân phiên tại những mơđun phải và trái, dịch chuyển lên phía trên hoặc xuống phía dưới tùy theo hướng sắp xếp và bỏ qua những khu vực chứa mẫu chức năng, việc thay đổi hướng ở phía trên cùng hoặc dưới cùng của các cột. Phải ln đặt mỗi bit ở vị trí mơđun trống đầu tiên.
dụng một số bit dư thích hợp (3, 4 hoặc 7 như trong Bảng 1) để lấp đầy dung lượng mã hình. Những bit dư này phải ln ln có giá trị bằng 0 trước khi áp mặt nạ dữ liệu theo 6.8.
Hình 19 - Sắp xếp ký tự mã hình trong mã hình cỡ 2-M
D1-D13 Khối dữ liệu 1
D14 - D26 Khối dữ liệu 2
D27 - D39 Khối dữ liệu 3
D1-D13 Khối dữ liệu 1
D53 - D66 Khối dữ liệu 5
E1 - E26 Khối sửa lỗi 1
E27 - E52 Khối sửa lỗi 2
E53 - E78 Khối sửa lỗi 3
E79 - E104 Khối sửa lỗi 4 E105 - E130 Khối sửa lỗi 5
Hình 20 - Sắp xếp ký tự mã hình trong mã hình cỡ 7-H
Các nguyên tắc giống hệt như vậy cũng áp dụng cho mã hình Micro QR code. Khơng có các ký tự mã hình khơng bình thường trong những mã hình này và một ngoại lệ duy nhất là D3 trong mã hình cỡ M1, D11 trong mã hình cỡ M3-L và D9 trong mã hình cỡ M3-M là một khối 4 mơđun vng 2 x 2.