CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN
Sau khi tính tốn và thiết kế hệ thống hầm sấy để đáp ứng yêu cầu sản xuất 1500 kg nguyên liệu trên một mẻ, nhóm em đã tổng kết lại các thơng số của hầm sấy tiêu như sau:
Kích thước hầm sấy: 120002350018500 (LengthWidthHeight)
Số xe goòng: 8
Số khay trên mỗi xe goòng: 20
Độ ẩm đầu vào của vật liệu sấy: 45%
Độ ẩm đầu ra của vật liệu sấy: 15%
Thời gian sấy: 6h
Năng suất sấy: 1500 kg/mẻ
Calorifer: sử dụng calorifer khí – khói có chiều dài: 12001000900
Buồng đốt 5007501200
Thiết bị sấy hầm tiêu có năng suất khá lớn (1500 kg/mẻ) nên sau khi tính tốn các thơng số q trình, kích thước thiết bị cũng cịn có những điểm chưa phù hợp với các thông số thiết bị trên thực tế. Việc tính tốn, thiết kế, tính tốn các thơng số phù thuộc vào rất nhiều vào các số liệu thực nghiệm như số liệu độ ẩm ban đầu, hàm ẩm ngun liệu… và do khơng có điều kiện tiếp xúc với hệ thống sấy hầm thực tế, phương pháp tính tốn cũng như các thông số ban đầu dựa vào nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau nên dẫn đến các tính tốn có tính đồng nhất khơng cao nên dẫn đến việc sai số..
Hiện tại chúng em chỉ được tham quan và tiếp xúc thực tế ở nhà máy cơ khí Hai Tấn tại Thủ Đức nên việc tính tốn cịn thiên về lý thuyết, đơi chỗ còn chưa hợp lý số liệu. Chúng em mong thầy nhận xét và hướng dẫn thêm để góp phần hồn thiện mơn học tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn hội đồng bộ môn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tính tốn và thiết kế hệ thống sấy – Trần Văn Phú, NXBGD,2001 2. Sổ tay QT và TB CNHH tập 2 , NXB KH- KT,2006
3. Số tay Qúa trình và thiết bị cơng nghệ hóa học tập 1 NXB KH-KT,2006 4. Trần Văn Phú Kỹ thuật sấy,NXBGD,2008
5. Nguyễn Văn Lụa, Kĩ thuật sấy vật liệu, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2001
6. Trần Xoa và các tác giả, Sổ tay q trình- thiết bị trong cơng nghệ hóa chất, tập 1, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, 1999.
7. Phạm Thanh, Giáo trình lị cơng nghiệp, Trường đại hoc Bách Khoa Đà Nẵng, 2007.
8. Phan Văn Thơm, Số tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm, Viện đào tạo mở rộng, 1992.
9. Thiết kế hệ thống thiết bị sấy’’ NXB KHKT Hà Nội
10. Tiêu chuẩn quốc gia-TCVN 11454:2016,ISO 10621:1997 - Hạt tiêu (piper nigruml) xanh khô - các yêu cầu.
11. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7036:2008 về hạt tiêu đen (Piper Nigrum L.) - quy định kỹ thuật.
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thơng số kích thước xe gịong....................................................................25
Bảng 2.2 Thơng số kích thước hầm ............................................................................26
Bảng 2.3. Thơng số số kích thước phủ bì hầm ............................................................26
Bảng 3.4. Cân bằng nhiệt của hệ thống sấy ................................................................34
Bảng 4.5. Thơng số kích thước của caloriphe để sử dụng trong tính tốn: .................36
Bảng 4.6. Thành phần nhiên liệu than sử dụng: Chọn than Tuyên Quang ..................41
Bảng 4.7. Xyclon ........................................................................................................45
Bảng 5.8. Chi phí mua vật liệu bao gồm chi phí nhân cơng lắp đặt ............................50
Bảng 5.9. Chi phí mua máy móc bao gồm chi phí nhân cơng lắp đặt .........................50
Bảng 5.10. Chi phí th nhận cơng lao động vận hạnh ..................................51
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cây tiêu .........................................................................................................7
Hình1. 2. Tiêu xanh.......................................................................................................8
Hình 1.3. Tiêu khơ đen và tiêu sọ .................................................................................8
Hình 1.4. Phơi tiêu nơng hộ ........................................................................................13
Hình 1.5. Tiêu đen vào bao trữ kho ............................................................................14
Hình 1.6. Quy trình cơng nghệ ...................................................................................15
Hình 1.7. Sàng tiêu .....................................................................................................16
Hình 4.8. Kích thước cơ bản của xyclon đơn loại ЦH-15 ...........................................30
THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
- Tiêu tươi khi đạt độ chín phù hợp, chùm có khoảng 20-30 trái to trịn, có vài quả ửng hồng, đường kính trung bình hạt trên chùm đạt từ 40-55mm chiếm 75% thì thu hái, cho vào bao trữ khơng q 12h giờ. Sau đó, tiêu tươi được rửa sạch bằng vịi phun nước để rửa sạch đất cát và được phơi khô sơ bộ ngay tại nông hộ trước khi được đem đến nhà máy, trong 6-8 tiếng ngoài nắng để hạ độ ẩm từ 65-70% xuống gần 45%. Để kiểm tra độ ẩm của tiêu có thể cho vào máy đo ẩm Kett PM-650. Tiêu được trữ vào bao, sau đó được đem đến nhà máy. Trước khi vào hầm sấy tiêu cần tách hạt ra khỏi chùm và trải qua q trình làm sạch như sau:
+ Cơng đoạn 1: Sàng tạp chất hoạt động dựa trên nguyên lý khí động học, nguyên lý phân cách
về trọng lượng và nguyên lý phân cách về thể tích. Do vậy, sàng tạp chất có thể tách được khoảng 90% lượng tạp chất lẫn trong hạt tiêu gồm: Tạp chất nhỏ hơn hạt tiêu, tạp chất lớn hơn hạt tiêu và tạp chất nhẹ hơn hạt tiêu (bao gồm cả bụi).
+ Cơng đoạn 2: Phân loại theo kích cỡ
Sau khi được tách tạp chất, hạt tiêu được một gầu tải chuyển vào sàng đảo phân loại. Sàng đảo phân loại bao gồm 3 lưới sàng có các kích cỡ: 4,5mm, 4,9mm và 5,5mm. Hạt tiêu sau khi làm sạch phân ra làm 4 dòng sản phẩm: • Hạt có kích thước từ F2,5mm - F4,5mm • Hạt có kích thước từ F4,5mm - F4,9mm • Hạt có kích thước từ F4,9mm - F5,5mm • Và hạt có kích thước lớn hơn F5,5mm + Công đoạn 3: Tách đá sạn
Hạt tiêu trước khi vào máy tách đá sạn vẫn còn lẫn những hạt sạn cùng kích cỡ với hạt tiêu. + Cơng đoạn 4: Phân loại tỷ trọng xoắn ốc
Hạt tiêu sau q trình làm sạch, phân loại theo kích cỡ, tách đá sạn và phân loại bằng khí động học vẫn cịn khác nhau về hình dạng: móp méo hoặc trịn hay còn lẫn những cọng tiêu.
Để khử các vi sinh vật có hại nhất là khuẩn salmonella, người ta sử dụng hơi nước với áp suất từ 2÷3kg/cm2 có nhiệt độ từ 1200C –1400C để phun vào hạt tiêu trong thời gian ngắn nhất (khoảng 20 - 40 giây).
Nguyên liệu được đưa đến thùng chứa để nguội và trước khi được xếp lên khay. Sau đó nguyên liệu được xếp lên khay, mỗi khay 20 kg tiêu, tiếp đến khay được xếp vào xe goong chuẩn đưa vào hầm sấy.
Lò đốt được vận hành đầu tiên, bằng cách đốt than đá để cung cấp khối lò và nhiệt lượng cho hầm sấy. Cùng lúc khay sấy được xếp lên xe goong, đẩy từng xe vào hầm, hai xe được nối bởi rơ móc. Đóng cửa hầm, khởi động quạt thổi và vận hành calorife đến nhiệt độ sấy thích hợp. Khói lị đi qua bồn hịa trộn và được thổi đến thiết bị calorife. Nguyên lí hoạt động của calorife là hịa trộn khói lị vào thiết bị để gia nhiệt khơng khí lấy tù mơi trường nâng đến nhiệt độ sấy yêu cầu (80oC) bằng hệ thống điện tử trước khi đi vào hầm sấy.Sau đó quạt thổi được bật lên để đẩy khối lò từ lò đốt đi theo đường ống sang calorife. Quạt thổi ở calorife thổi khơng khí vào hịa trộn để vào hầm sấy. Hơi khí khói nóng sau khi được hịa trộn ở calorife theo quạt thổi đưa vào hầm sấy. Q trình sấy được tính khi nhiệt độ bên trong hầm sấy đúng bằng nhiệt độ sấy và được mô tả trên bảng điện. Vận hành quạt thổi của cyclone, khí khói nóng sau khi vào hầm sấy qua vật liệu sấy đến cuối hầm được quạt hút của cyclone thổi đến bộ phận cyclone, lọc lại khí và giảm nhiệt độ trước khi đưa lại mơi trường. Q trình sấy kết thúc khi, thời gian sấy đủ 6 giờ và kiếm tra mẫu thử trên khay lấy mẫu của thiết bị đạt độ ẩm ≥15% thì quá trình sấy kết thúc và được lưu trong thiết bị đến khi nguội hẳn ( khoảng 30 phút) thì vận hạnh tời kéo, di chuyển các xe goòng ra khỏi hầm sấy. Lúc này độ ẩm của sản phẩm có thể giảm xuống dưới 15%. Sản phẩm sau khi sấy xong được phân loại kỹ càng thêm một lần nữa để loại bỏ vụn bỏ và quan trọng là tạo ra 2 dòng sản phẩm riêng biệt là tiêu đen và tiêu ngũ sắc. Sau đó, chúng được đóng gói vào bao ni lơng kín có kích thước lớn đem cung cấp cho siêu thị và nhà máy hoặc được đem đến khâu đóng gói ở khâu khác.