So sánh sự khác nhau của cơ chế trọng tài với Cơ Chế tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luật kinh tế việt nam 02 – EL20 – EHOU (Trang 28)

– (S): Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

236. Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và nhận các tài liệu giấy tờ cần thiết, Tòa án phát hiện doanh nghiệp mất khả năng thanh toán không còn tài sản để thanh toán chi phí phá sản. phát hiện doanh nghiệp mất khả năng thanh toán không còn tài sản để thanh toán chi phí phá sản. Khi đó, Tòa án ra quyết định:

– (Đ)✅: Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản. – (S): Đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản. – (S): Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản. – (S): Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

237. So sánh sự khác nhau của cơ chế trọng tài với Cơ Chế tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh. doanh.

– (S): Trọng tài là tổ chức của Chính phủ, nhưng các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo.

– (S): Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo.

– (Đ)✅: Trọng tài là tổ chức phi Chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bãi kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền. kháng cáo

– (S): Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên không có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo.

– (S): Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên không có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo. thế nào?

– (Đ)✅: Chi phí phá sản; Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động; Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.

– (S): Chi phí phá sản; Nợ lương và trợ cấp công nhân; Các khoản nợ phải trả cho chủ nợ.

– (S): Chi phí Tòa án; Các khoản nợ thuế, nghĩa vụ tài chính với nhà nước; Nợ lương người lao động; Các khoản nợ không có bảo đảm.

– (S): Phí phá sản; Nợ lương người lao động và nghĩa vụ tài chính với Nhà nước; Các khoản nợ không có bảo đảm.

241. Tài sản của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản được phân chia trả nợ theo thứ tự ưu tiên như thế nào? thế nào?

Một phần của tài liệu Luật kinh tế việt nam 02 – EL20 – EHOU (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w