Tập trung kinh tế bị cấm theo Luật Cạnh tranh vẫn có thể được xem xét miễn trừ trong trường hợp:

Một phần của tài liệu Luật kinh tế việt nam 02 – EL20 – EHOU (Trang 29)

cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.

– (S): Chi phí phá sản; Nợ lương và trợ cấp công nhân; Các khoản nợ phải trả cho chủ nợ.

– (S): Chi phí Tòa án; Các khoản nợ thuế, nghĩa vụ tài chính với nhà nước, Nợ lương người lao động, các khoản nợ không có bảo đảm.

– (S): Phí phá sản; Nợ lương người lao động và nghĩa vụ tài chính với Nhà nước; Các khoản nợ không có bảo đảm.

242. Tập trung kinh tế bị cấm theo Luật Cạnh tranh vẫn có thể được xem xét miễn trừ trong trườnghợp: hợp:

– (S): Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.

– (Đ)✅: Không được miễn trừ

– (S): Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế – xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.

– (S): Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế – xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.Hoặc một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.

– (S): Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế – xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.Hoặc một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.

– (S): Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ kể từ ngày đến hạn thanh toán.

– (S): Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ khi chủ nợ có yêu cầu – (Đ)✅: Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.

– (S): Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ.

245. Thế nào là doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán?

– (Đ)✅: Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán

– (S): Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ kể từ ngày đến hạn thanh toán.

– (S): Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ khi chủ nợ có yêu cầu – (S): Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ.

246. Thế nào là phá sản trung thực?

– (S): Là trường hợp chính con nợ yêu cầu mở thủ tục khi thấy nhận thấy mình lâm vào tình trạng phá sản. – (Đ)✅: Là trường hợp phá sản do những nguyên nhân khách quan hoặc bất khả kháng.

– (S): Là trường hợp do thủ đoạn của chủ DN nhằm chiếm đoạt tài sản của các chủ nợ. – (S): Là trường hợp thủ tục giải quyết phá sản được mở do yêu cầu của các chủ nợ.

247. Thế nào là phá sản trung thực?

– (S): Là trường hợp chính con nợ yêu cầu mở thủ tục khi thấy nhận thấy mình lâm vào tình trạng phá sản. – (S): Là trường hợp do thủ đoạn của chủ DN nhằm chiếm đoạt tài sản của các chủ nợ.

– (Đ)✅: Là trường hợp phá sản do những nguyên nhân khách quan hoặc bất khả kháng. – (S): Là trường hợp thủ tục giải quyết phá sản được mở do yêu cầu của các chủ nợ.

248. Theo Bộ luật Dân sự 2015, thời điểm hợp đồng được giao kết là:

– (S): Bên được đề nghị im lặng đồng ý. – (S): Bên được đề nghị ký vào hợp đồng.

– (Đ)✅: Bên đề nghị nhận được văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng từ bên được đề nghị. – (S): Khi bên được đề nghị gửi văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng.

Một phần của tài liệu Luật kinh tế việt nam 02 – EL20 – EHOU (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w