.2 Kích thước của phơi tại một số vị trí cắt

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ TẠO PHÔI KẸP ĐÀN HỒI W CHO PHỤ KIỆN LIÊN KẾT RAY (Trang 77)

Vị trí cắt Hệ số co giãn theo phương OY Đường kính phơi (OY) Hệ số co giãn theo phương OZ Kích thước phơi (OZ) Vị trí 1 -0.00382 13.100mm -0.00374 13.101mm Vị trí 2 -0.00259 13.116mm -0.00514 13.082mm Vị trí 3 -0.00539 13.079mm -0.0168 12.92mm Vị trí 4 -0.0457 12.549mm -0.0184 13.126mm Nhận xét:

 Kích thước chung của phơi hợp lý, chiều dài đúng với dự kiến.

 Bước mơ phỏng thứ 2 thì kích thước phơi tạo vị trí 3-4 gần như khơng đổi nên để dễ dàng dựng lại phơi thì ta lấy kích thước trung bình của phơi bước là: 13.1 mm trên tồn bộ phơi.

4.5 Mô phỏng bước 2

4.5.1 Điều kiện mơ phỏng (Thơng số đầu vào)

Kích thước của phơi: kích thước phơi được lấy như mơ phỏng 1, đường kính được lấy

trung bình trên tồn phơi là 13.1mm.

Nhiệt độ ban đầu trước mô phỏng:

Nhiệt độ ban đầu của phôi trước khi mô phỏng bước 2 là: 1010°C, giả sử thời gian chuyển từ bước 1 sang mơ phỏng bước 2 là 5 giây thì nhiệt độ trung bình của phơi trước khi mơ phỏng bước 2 là: 928°C.

61

Hình 4. 13 Nhiệt độ của phơi trong giai đoạn chuyển tiếp bước 1, 2 Bảng 4. 3 Điều kiện mô phỏng của khuôn 2 Bảng 4. 3 Điều kiện mô phỏng của khuôn 2

Điều kiện Phôi Khuôn trên Khuôn dưới

Vật liệu SUP3 SKD61 SKD61

Nhiệt độ 928°C 35°C 35°C

Chia lưới 50000 100000 100000

Hệ số ma sát với phôi __ Rèn nóng, có bơi trơn: 0.3

Rèn nóng, có bơi trơn: 0.3 Hệ số truyền nhiệt với

phôi (N/sec/mm/s) __ 11 11

Hệ số truyền nhiệt môi

trường (N/sec/mm/s) 0.02 __ __

Khoảng cách di chuyển

(mm) __ 90 __

Số bước mô phỏng 90

Nhiệt độ môi trường 35°C

4.5.2 Kết quả mô phỏng

Chương 4: Mô phỏng bằng phần mềm deform-3D và điều chỉnh thiết kế

62

Kích thước phơi theo phương ox và oz như bảng dưới: (vì phơi có tính đối xứng nên các kích thước chỉ xét 1 phần của kết quả mơ phỏng):

Hình 4. 14 Một số vị trí cắt của phơi Bảng 4. 4 Kích thước của phơi tại một số vị ví cắt Bảng 4. 4 Kích thước của phơi tại một số vị ví cắt

Đường thẳng thứ nhất Đường thẳng thứ 2 Vị trí cắt Theo phương ox Theo phương oz Theo phương ox Theo phương oz Vị trí 1 11.69mm 12.33mm 12.79mm 12.80mm Vị trí 2 10.72mm 11.5mm 12.86mm 12.98mm Vị trí 3 11.69mm 12.2mm 13.03mm 12.95mm Nhận xét:

Từ kết quả mô phỏng: Ta thấy phôi chảy quá nhiều, làm đường kính phơi giảm rất nhiều nên khơng đảm bảo yêu cầu chất lượng cần thay đổi thiết kế bước này.

63

Hình 4. 15 Hình dạng của khn dưới 2

Chiều cao tại vị trí tạo hình ảnh hưởng nhiều đến việc chảy của phơi, chiều cao vị trí 1 q bé thì phơi theo phương ngang khơng đúng kích thước; chiều cao càng cao thì khi phơi bị uốn bởi khuôn trên và đi xuống, phơi sẽ bắt đầu tạo hình giữa vị trí 2 sẽ làm cho lực căng T bên đường thẳng thứ 1 xuất hiện. Càng đi xuống lực kéo T càng tăng làm cho việc phôi di chuyển từ đường thẳng thứ 1 sang đường thẳng 2 càng khó khăn. Vì vậy, khn trên càng đi xuống thì lực tác dụng lên đường thẳng thứ nhất càng lớn nên sinh ra đường tiết diện bị thắt lại như hình.

Hệ số ma sát cũng ảnh hưởng đến quá trình phần kim loại di chuyển từ đường thứ 2 sang đường thứ nhất.

Vì vậy, thiết kế khn dưới cần có giải pháp để giảm chiều cao 1 tối đa nhưng vẫn đảm bảo kích thước khơng bị giảm q nhiều.

4.5.3 Thay đổi thiết kế và mơ phỏng lại:

- Việc tạo hình của phần 2 sẽ được thay đổi bằng những cánh tay có thể xoay. Khi có tác động của lực của khuôn trên đi xuống và làm xoay trục.

- Thiết kế và tính tốn thời gian xoay của trục xoay dựa vào mơ phỏng

- Kích thước sơ bộ từ tâm xoay đến phơi của tay là 250mm và tạo góc nghiêng 10° so với mặt phẳng nằm ngang (như hình dưới).

Chương 4: Mơ phỏng bằng phần mềm deform-3D và điều chỉnh thiết kế

64

Hình 4. 16 Điều chỉnh thiết kế khuôn 2 Bảng 4. 5 Thông số mô phỏng khuôn 2 điều chỉnh Bảng 4. 5 Thông số mô phỏng khuôn 2 điều chỉnh

Điều kiện Phôi Khuôn trên Khuôn dưới Tay quay

Vật liệu SUP3 SKD61 SKD61 SKD61 Nhiệt độ 928°C 35°C 35°C 35°C Chia lưới 50000 100000 100000 100000 Hệ số ma sát với phôi __ Rèn nóng, có bơi trơn: 0.3 Rèn nóng, có bơi trơn: 0.3 Rèn nóng có bơi trơn: 0.3 Hệ số truyền nhiệt với

phôi (N/sec/mm/s) __ 11 11 11 Hệ số truyền nhiệt môi trường (N/sec/mm/s) 0.02 __ __ __ Khoảng cách di chuyển (mm) __ 71 __ __ Số bước mô phỏng 71 __ __ Tốc độ di chuyển __ 5mm/s __ 0.166 rad/s

65

Nhiệt độ môi trường 35°C

So sánh kích thước phơi với các kết cấu tạo hình khn trên khác nhau

Phương án điều chỉnh 1:

Khn trên có hệ số ma sát là 0.3 (Vị trí tạo hình khơng xoay được).

Hình 4. 17 Thiết kế đầu tạo hình khn trên phương án 1

Kết quả: Kích thước mặt cắt của phôi theo các phương của khu vực nhỏ nhất: (11.60,

12.77mm).

Chương 4: Mô phỏng bằng phần mềm deform-3D và điều chỉnh thiết kế

66

Phương án điều chỉnh 2:

Phần khn kht tại vị trí sâu 1mm (Nếu khoét sâu hơn sẽ không lấy được phơi sau khi hồn thiện), hệ số ma sát được thiết kế theo kiểu ổ trượt nửa ướt (hệ số ma sát: 0.15):

Hình 4. 19 Thiết kế đầu tạo hình phương án 2

Kết quả: Kích thước mặt cắt của phôi theo các phương của khu vực nhỏ nhất: (11.68,

67

Hình 4. 20 Tiết diện nhỏ nhất của phôi theo phương án 2 Phương án điều chỉnh 3: Phương án điều chỉnh 3:

Kết cấu điều chỉnh dạng tròn trơn, thiết kế dạng ổ trượt nửa ướt (hệ số ma sát 0.15mm).

Hình 4. 21 Thiết kế đầu tạo hình theo phương án 3

Kết quả mơ phỏng: Kích thước mặt cắt của phơi theo các phương của khu vực nhỏ nhất: (9 11.90, 12.97mm).

Chương 4: Mô phỏng bằng phần mềm deform-3D và điều chỉnh thiết kế

68

Hình 4. 22 Tiết diện nhỏ nhất theo phương án 3

Nhận xét: Dựa vào 3 kết quả điều chỉnh hình dạng và hệ số ma sát của khn trên thì

phương án 3 đảm bảo kích thước phơi chảy ít, tiết diện đảm bảo nhất. Kết quả mô phỏng của khuôn theo phương án 3 là tốt nhất:

Kết quả chi tiết mô phỏng bước 2 (theo phương án 3)

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình của phơi sau hồn thiện bước 2 là 779°C.

Hình 4. 23 Nhiệt độ của phơi sau bước dập 2

Nhận xét: Nhiệt độ trung bình của phôi 779°C nhỏ hơn nhiệt độ cho phép để rèn tiếp bước

69

Kích thước chung:

Hình 4. 24 Kích thước bên ngồi của phơi

Nhận xét: Kích thước phơi theo phương Z có độ lệch khơng q lên (1.49mm) nên xem

như phôi nằm ngang.

Chương 4: Mô phỏng bằng phần mềm deform-3D và điều chỉnh thiết kế

70

Tiết diện:

Bảng 4. 6 Kích thước tiết diện của chi tiết tại một số chi tiết

Đường thẳng thứ nhất Đường thẳng thứ 2 Vị trí cắt Theo phương ox (mm) Theo phương oy (mm) Theo phương oz (mm) Theo phương ox (mm) Theo phương oy (mm) Theo phương oz (mm) Vị trí 1 11.92 __ 12.89 12.95 __ 13.02 Vị trí 2 12.75 __ 13.05 12.45 __ 13.15 Vị trí 3 12.12 __ 12.75 12.9 __ 13.05 Vị trí 4 12.73 13.13 Vị trí 5 12.75 13.07

Nhận xét: Qua một số mặt cắt của phơi sau khi dập kích thước phương án này cải thiện khá

nhiều tăng đáng kể, kích thước phơi nhỏ nhất là 11.92mm, tuy nhiên tiết diện theo phương vng góc cịn lại vẫn khá đảm bảo (12.75mm).

Vậy phôi dập bước 3 được dựng trên solidwork dựa trên tiết diện các mặt cắt

71

4.6 Mô phỏng bước 3

4.6.1 Điều kiện mô phỏng (Thông số đầu vào)

Kích thước của phơi: lấy từ mơ phỏng 2.

Nhiệt độ của bước 2 giảm thấp hơn nhiệt độ cho phép (850°C) để dập nóng nên cần nung lên nhiệt độ 900°C.

Bảng 4. 7 Điều kiện vào của khuôn dập bước 3

Điều kiện Phôi Khuôn trên Khuôn dưới

Vật liệu SUP3 SKD61 SKD61

Nhiệt độ (°C) 1130 35 35

Chia lưới 50000 100000 100000

Hệ số ma sát với phơi __ Rèn nóng, có bơi trơn: 0.3

Rèn nóng, có bơi trơn: 0.3

Hệ số truyền nhiệt với phôi __ 11 11

Hệ số truyền nhiệt với môi

trường 0.02 __ __

Tốc độ di chuyển (mm/s) 5mm/s

Khoảng cách di chuyển so

với khuôn dưới __ 25.01mm __

Số bước mô phỏng 26

Nhiệt độ môi trường (°C) 35

4.6.2 Kết quả mô phỏng

Dựa vào kết quả mô phỏng khác nhiều giữa 2 thiết kế (khuôn trên không khoét rãnh tạo hình và có). Thì 2 kết quả của phơi sau khi hồn thiện có tiết diện nhỏ nhất tương đương nhau. Nhưng xét về tiết diện của phơi có tiết diện trịn đều hơn thì khn có rãnh hợp lý hơn.

Chương 4: Mô phỏng bằng phần mềm deform-3D và điều chỉnh thiết kế

72

Hình 4. 27 Kích thước nhỏ nhất khn trên khơng rãnh tạo hình

Hình 4. 28 Kích thước nhỏ nhất của khn trên có rãnh tạo hình

Kết quả mơ phỏng khn tạo rãnh

Kích thước chung

Bảng 4. 8 So sánh một số kích thước so với sản phẩm mục tiêu

Kích thước Chiều rộng Chiều dài Chiều cao Khoảng cách giữa hai đầu tiếp xúc ray

Thiết kế 140±2mm 82+2mm 30±1mm 55±2mm

Sau khi rèn 140.46mm 82.64mm 30.43mm 55.56mm

Đánh giá Đạt Đạt Đạt Đạt

73

Kích thước của phơi tại nữa chi tiết bị thiếu 1 đoạn 2.51mm nên điều chỉnh kích thước phơi tại vị trí này tăng thêm đến kích thước tương ứng.

Hình 4. 29 Thiếu kích thước trong khn

Nhận xét: Kích thước của phơi gần như phù hợp với thiết kế ban đầu nhưng phần cong bên trong thiếu 2.51mm không đạt yêu cầu sai số nên điều chỉnh cung cong thêm 2.5 mm để đảm bảo thiết kế.

Tiết diện của phơi:

Bảng 4. 9 Kích thước của của chi tiết cuối cùng

Kích thước đường 1 Kích thước đường 2 Vị trí Theo phương ox Theo phương oy Theo phương oz Theo phương ox Theo phương oy Theo phương oz Vị trí 1 _ 12.02mm 12.09mm _ 12.03mm 12.98mm Vị trí 2 _ 12.89mm 12.15mm 13.03mm 12.90mm

Chương 4: Mô phỏng bằng phần mềm deform-3D và điều chỉnh thiết kế

74 Vị trí 3 13.19mm 13.2mm

Vị trí 4 12.84mm 12.75mm

Hình 4. 30 Vị trí cắt sản phẩm

Nhận xét: Dựa vào bảng 4.9 đường kính của một số vị trí mặt cắt có kích thước giảm

q mong muốn so với kích thước yêu cầu đặt ra (13±0.3mm).

Điều chỉnh hình dạng phơi ban đầu

Phơi dập sau bước 1

75

Hình 4. 32 Kích thước phơi u cầu sau bước 2

4.7 Đánh giá thiết kế

Qua nhiều lần mô phỏng, ta nhận thấy rằng: Nếu thay đổi mơ hình hình học hay điều kiện biên thì nhận được kết quả khác nhau. Vì vậy, việc chọn ra phương án tối ưu tốn khá nhiều thời gian để thiết kế khuôn và chạy mô phỏng.

Tiết diện phôi khi gia cơng khơng những bị chảy do q trình uốn cong mà còn bị chảy do lực ma sát giữa khn với phơi. Ma sát càng lớn thì phơi bị chảy càng nhiều.

Phần tiết diện tiếp xúc với phơi càng nhỏ thì làm cho kích thước của phơi càng giảm. Nhìn chung, so sánh với các kích thước của sản phẩm sau dập đều nằm trong khoảng sai số cho phép. Tuy nhiên, đường kính phơi tại một số khu vực giảm hơn mong muốn ban đầu (13±0.3mm). Tuy điều chỉnh thiết kế khn, các thơng số có lợi để giảm sự sai lệch kích thước đường kính nhưng vẫn chưa hiệu quả. Kích thước đường kính tại khu vực nhỏ nhất khoảng 12.03mm.

Từ những kết quả trên cho thấy, việc sử dụng phần mền mô phỏng là bước đi đúng đắn để kiểm tra thiết kế cơng nghệ. Nhờ vào phần mền mơ phỏng, ta có thể dự đón được khả năng thực hiện q trình, từ đó đưa ra các phương pháp xử lý và khắc phục kịp thời.

Chương 4: Mô phỏng bằng phần mềm deform-3D và điều chỉnh thiết kế

76

Từ đó phần mềm mơ phỏng, giảm chi phí xây dựng và thử nghiệm cơng nghệ mới. Ta có thể đón được các phương án bất khả thi và loại bỏ trước, tiết kiện tiền và thời gian.

Nguyên nhân:

Hình 4. 33 Kích thước chiếu cạnh thiết kế ban đầu

Bán kính dưới 15mm nhỏ hơn hai cung cịn lại là 120mm và 40mm nên diện tích tiếp xúc nhỏ làm cho phôi bị lún sâu hơn. Đồng thời tại vị trí này, phơi chịu tác động của lực kéo làm phơi giảm kích thước do ma sát. Làm cho tiết diện khu vực này giảm nhiều so với các khu vực còn lại.

77

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Luận văn thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra ban đầu. Bắt đầu từ đưa ra cơ sở lý thuyết, phân tích chi tiết cần dập và tính tốn số liệu ban đầu dự kiến của phơi. Q trình mơ phỏng và điều chỉnh thiết kế, đưa ra các giả thuyết để điều chỉnh thiết kế khá nhiều nhằm tạo ra phơi có kích thước phơi hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chúng ta cần kiểm tra lại nhiều lần để đưa vào thực tiễn để sản xuất.

Các thông số thiết kế ban đầu và mô phỏng sai số khá nhiều, từ phôi ban đầu cho đến các bước tiếp theo. Lý thuyết tính tốn dựa trên hình dạng của phơi, khơng đánh giá được quá trình chảy của chi tiết (ảnh hưởng bởi ma sát, tốc độ biến dạng của phơi). Vì vậy, việc ứng dụng phần mềm mơ phỏng đem lại nhiều lợi ích lớn, đánh giá được các hiện tượng có thể xảy ra của phơi trong thơng số thiết kế khác nhau. Từ đó, nhất là chi tiết sản xuất lần đầu để đưa ra kết quả tốt nhất và dự đốn các trường hợp có thể xảy ra để có biện pháp ngăn ngừa.

Sản phẩm kẹp cuối cùng có vài khu vực tiết diện có đường kính khơng đảm bảo với thiết kế ban đầu đề ra.

Công việc thiết kế và mô phỏng luôn luôn song hành nhằm hỗ trợ lẫn nhau để cho kết quả tối ưu và thời gian ngắn nhất.

5.2 Kiến nghị

Trong luận văn này, lần đầu em tiếp xúc nên còn nhiều bỡ ngỡ về phần mềm và định hướng ban đầu nên tốn nhiều thời gian trong mơ phỏng. Vì vậy, cần nghiên cứu thêm để tối ưu thời gian mô phỏng sao cho hiệu quả, đặc biệt là đối với chi tiết phức tạp.

Cần tìm giải pháp tốt hơn để tối ưu hóa tiết diện của phơi khi dập, cũng nhue là dựng lại phơi để có các bước mơ phỏng tốt hơn.

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] American-Rails.com: Railroads In America, U.S. History https://www.american-rails.com/spike.html

[2] Agico Group: More about Rail fastening system

http://www.railway-fasteners.com/news/more-about-rail-fastening-system.html

[3] Aveng Infraset: Pandrol Fastclip

https://www.infraset.co.za/products/railway-products/fastening-systems/pandrol- fastclip

[4] Railsystem.net: Everything about rail system http://www.railsystem.net/rail-fastenings/

[5] Hebei yisin fastener co.t.l: Rail fastening systems

http://www.jzyxfastener.com/rail_fastening_systems/581.html

[6] https://www.infraset.co.za/products/railway-products/fastening-systems/pandrol-

fastclip

[7] Trang vàng Việt Nam. Com: Dịch vụ thiết kế rèn, dập

https://trangvangvietnam.com/sp/4699/dich-vu-ren,-dap-nong---forging.html [8] Nguyễn Ngọc Hà. Tài liệu giảng dạy Trường đại học Bách Khoa

[9] Shanghai Yueqi Industrial Co., Ltd :P50 50kg railway steel rail

[10] GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Ngơ Trí Phúc. Sổ tay thép thế giới. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 2006 (trang 323,324)

[11] Lê Trung Kiên, Lê Gia Bảo. Thiết kế và chế tạo khuôn dập. Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội, năm 2015 (trang 79,80)

79

[12] Matija Zorc, Ales Nagode, Milan Bizjak, Borut Zorc. Decarburization of the Carbon Stell C45 During Annealing in Air. Original scientific paper, in 2018 (eq1)

[13] Ninh Đức Tốn. Sổ tay Dung sai lắp ghép. Nhà xuất bản Giáo Dục, năm 2005

(Chương 1)

[14] Taylan Altan, Gracious Ngaile, Gánghu Shen. Cool and hot forging: Fundamentals and application. ASM international, 2005 (trang 163).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ TẠO PHÔI KẸP ĐÀN HỒI W CHO PHỤ KIỆN LIÊN KẾT RAY (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)