Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

Một phần của tài liệu EL14 luật tố tụng dân sự việt nam (Trang 28 - 30)

– (Đ)✅: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nếu tòa án tiến hành hòa giải mà các đương sự thỏa thuận được với nhau thì tòa án cấp sơ thẩm lập biên bản hòa giải thành, sau 7 ngày các bên đương sự không thay đổi nội dung đã thỏa thuận thì tòa án cấp sơ thẩm ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên đương sự

– (S): Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nếu tòa án tiến hành hòa giải mà các đương sự thỏa thuận được với nhau thì tòa án cấp sơ thẩm chỉ lập biên bản hòa giải thành để công nhận sự thỏa thuận của các bên đương sự

– (S): Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nếu tòa án tiến hành hòa giải mà các đương sự thỏa thuận được với nhau thì tòa án cấp sơ thẩm sẽ ra ngày quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự

– (S): Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nếu tòa án tiến hành hòa giải mà các đương sự thỏa thuận được với nhau thì tòa án cấp sơ thẩm sẽ mở phiên tòa sơ thẩm để ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự

311. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

– (S): Sau khi thụ lý vụ án, nếu đương sự chết mà không có người thừa kế thì tòa án cấp sơ thẩm phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.

– (S): Sau khi thụ lý vụ án, nếu nguyên đơn hoặc bị đơn chết mà không có người thừa kế thì tòa án cấp sơ thẩm phải ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án

– (Đ)✅: Sau khi thụ lý vụ án, nếu nguyên đơn hoặc bị đơn chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì tòa án cấp sơ thẩm phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.

– (S): Sau khi thụ lý vụ án, nếu đương sự chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì tòa án cấp SƠ thẩm phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án

– (Đ)✅: Trường hợp nguyên đơn đã được tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai đến tham gia phiên tòa sơ thẩm mà không đến nhưng không có lý do chính đáng, không có đơn yêu cầu xét xử vắng mặt, không có người đại diện hợp pháp thì tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

– (S): Trong mọi trường hợp nguyên đơn được đã được tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai đến tham gia phiên tòa sơ thẩm mà không đến thì tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

– (S): Trong mọi trường hợp nguyên đơn đã được tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai đến tham gia phiên tòa sơ thẩm mà không đến thì tòa án sẽ ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

– (S): Trong mọi trường hợp nguyên đơn đã được tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai đến tham gia phiên tòa sơ thẩm mà không đến thì tòa án sẽ ra quyết định hoãn phiên tòa sơ thẩm dân sự

313. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

– (S): Cơ quan, tổ chức, cá nhân không có quyền tự mình khởi kiện vụ án dân sự tại tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

– (S): Cơ quan, tổ chức, cá nhân chỉ có quyền tự mình khởi kiện vụ án dân sự tại tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

– (S): Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự tại tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

– (Đ)✅: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự tại tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

314. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

– (S): Người khởi kiện phải gửi đơn khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền theo đường dịch vụ bưu chính, – (Đ)✅: Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền theo một trong những phương thức trên – (S): Người khởi kiện phải trực tiếp nộp đơn khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền

– (S): Người khởi kiện phải gửi đơn khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền theo phương thức gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua cổng thông tin điện tử của tòa án

315. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

– (Đ)✅: Trước khi xét xử sơ thẩm, tòa án phải tiến hành hòa giải giữa các đương sự trong các vụ án dân sự, trừ một số vụ án theo quy định của BLTTDS

– (S): Trước khi xét xử sơ thẩm, Tòa án không phải tiến hành hòa giải giữa các đương sự trong các vụ án dân sự – (S): Chi tại phiên tòa sơ thẩm tòa án mới phải tiến hành hòa giải giữa các đương sự trong vụ án dân sự

– (S): Trước khi xét xử sơ thẩm, tòa án phải tiến hành hòa giải giữa các đương sự trong tất cả các vụ án dân sự

316. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

– (S): Trong quá trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nếu đương sự là cá nhân đã chết mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ của cá nhân đã chết đó thì tòa án cấp sơ thẩm phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự – (S): Cả ba phương án trên đều đúng

– (Đ)✅: Trong quá trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nếu đương sự là cá nhân đã chết mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ của cá nhân đã chết đó thì tòa án cấp sơ thẩm phải ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

– (S): Trong quá trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nếu đương sự là cá nhân đã chết mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ của cá nhân đã chết đó thì tòa án cấp sơ thẩm phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử

317. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

– (S): Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình mà thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án khác thì Thẩm phán phải trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– (Đ)✅: Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình mà thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án khác thì Thẩm phán phải chuyển đơn khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền và thông báo cho người khởi kiện biết

– (S): Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình mà thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án khác thì Thẩm phán phải thụ lý vụ án, sau đó chuyển đơn khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền và thông báo cho người khởi kiện biết

– (S): Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình mà thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án khác thì Thẩm phán phải thụ lý vụ án

318. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

– (S): Trong tố tụng dân sự, thời hạn chuẩn bị xét xử các loại vụ án đều là 6 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án – (S): Trong tố tụng dân sự, thời hạn chuẩn bị xét xử các loại vụ án đều là 2 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án – (Đ)✅: Trong tố tụng dân sự, thời hạn chuẩn bị xét xử các loại vụ án được BLTTDS quy định là khác nhau – (S): Trong tố tụng dân sự, thời hạn chuẩn bị xét xử các loại vụ án đều là 4 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.

319. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

– (S): Trong mọi trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện ở tòa án cấp sơ thẩm thì tòa án cấp sơ thẩm phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án

– (Đ)✅: Không phải trong mọi trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì tòa án cấp sơ thẩm phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án

– (S): Trong mọi trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện ở tòa án cấp sơ thẩm thì tòa án cấp sơ thẩm phải trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện

– (S): Trong mọi trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện ở tòa án cấp sơ thẩm thì tòa án cấp sơ thẩm phải ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.

Một phần của tài liệu EL14 luật tố tụng dân sự việt nam (Trang 28 - 30)