: Là các vấn đề có thể nảy sinh trong tƣơng lai và cần đƣa ra
Bƣớc 1: Xác định vấn đề (tt)
• NVXH hãy để TC kể câu chuyện của
họ.
• Giúp TC mô tả vấn đề của họ theo những kinh nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc hiện tại của họ.
• Trong giai đoạn đầu này cần làm rõ ai là
ngƣời có vấn đề thực sự (chồng, vợ, con, bà,.v.v)
• Điều này sẽ giúp làm rõ tất cả những khía cạnh của tình huống có vấn đề nhƣ: ai sẽ tham gia và những khía cạnh nào của môi trƣờng xã hội là quan trọng.
Nguồn: Egan (1994),
Bƣớc 1: Xác định vấn đề (tt)
• Xác định rõ ràng đâu là VẤN ĐỀ THỰC SỰ.
• Chúng ta rất dễ xác định sai vấn đề hoặc giải quyết những vấn đề không quan trọng; vì vậy, không hiệu quả, không đem lại thay đổi vì chúng ta không GQVĐ gốc rẽ
Bƣớc 1: Xác định vấn đề (tt)
• Tiếp cận vấn đề theo quan điểm PIE.
• Trọng tâm của bƣớc xác định vấn đề là những ĐIỂM MẠNH & NĂNG LỰC của hệ thống TC.
• TC và NVXH cần phải cùng nhau đi đến kết luận chung vấn đề là gì.
Bước 1: Xác định vấn đề (tt)
Theo McFarlane et al., 2002, sau đây là những câu hỏi gợi ý cho bước 1:
• Bạn để ý vấn đề bắt đầu khi nào?
• Vấn đề xảy ra khi nào? (Buổi trong ngày, tình huống, khích thích phổ biến, v.v.)
Bước 1: Xác định vấn đề (tt)
Theo McFarlane et al., 2002, sau đây là những câu hỏi gợi ý cho bước 1:
• Vấn đề này có xảy ra thƣờng xuyên không?
• Vấn đề này có xấu hơn không? Mức độ ra sao? • Vấn đề này xảy ra với một số
ngƣời nào hay dƣới điều kiện nào, trực tiếp hay gián tiếp?
Bước 1: Xác định vấn đề (tt)
Theo McFarlane et al., 2002, sau đây là những câu hỏi gợi ý cho bước 1:
• Ai bị ảnh hƣởng bởi vấn đề này? Ảnh hƣởng ra sao?
• Trƣớc kia đã làm gì để giảm bớt vấn đề này? Cách đó có hiệu quả không?
• Cần có những hoạt động nào để can thiệp vấn đề này?
Bước 1: Xác định vấn đề (tt)
Theo McFarlane et al., 2002, sau đây là những câu hỏi gợi ý cho bước 1:
• Vấn đề này có liên quan đến những yếu tố sinh-hóa (thay đổi trong việc sử dụng thuốc, lạm dụng chất gây nghiện,v.v)