: Là các vấn đề có thể nảy sinh trong tƣơng lai và cần đƣa ra
QUAN ĐIỂM THẾ MẠNH
• Áp dụng kiến thức & kỹ năng nền tảng của Quan điểm Thế Mạnh vào việc nhận diện, phân tích và đánh giá điểm mạnh của thân chủ (TC).
• Thực hành khám phá bản thân –Who Am I?
GV: DOÃN THI NGỌC -ĐH Hoa Sen
NỘI DUNG C5
NỘI DUNG
• Khái niệm Quan điểm Thế mạnh
• Bảy nguyên tắc của Quan điểm Thế mạnh
• Năm loại câu hỏi dựa vào Quan điểm Thế mạnh
• Lý thuyết-Quan điểm-Mô hình thực hành trong ngành CTXH (tự học)
• Thực hành đánh giá điểm mạnh
GV: DOÃN THI NGỌC -ĐH Hoa Sen
QUAN ĐIỂM THẾ MẠNH
• Quan điểm Thế Mạnh là trọng tâm của ngành CTXH nhằm tăng năng lực, trao quyền, tăng ý chí, niềm tin, hi vọng, & tạo động lực cho mọi ngƣời hay TC bằng cách lắng nghe, phân tích, đánh giá, lƣợng giá.
• Đƣợc dùng chung với quan điểm PIE, hệ thống & hệ sinh thái.
• Quan điểm PIE là hành vì của cá nhân chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố môi trƣờng xung quanh nhƣ: môi trƣờng gia đình, môi trƣờng bạn bè, nhóm, nhà trƣờng, tổ chức xã hội, cộng đồng và ngƣợc lại. Cá nhân cũng tác
động ngƣợc lại môi trƣờng” Nguồn: 3
223 GV: DOÃN THI NGỌC -ĐH Hoa Sen GV: DOÃN THI NGỌC -ĐH Hoa Sen
QUAN ĐIỂM THẾ MẠNH
• Khái niệm quan điểm Thế mạnh: là “mỗi cá nhân đều có nhiều điểm mạnh, khả năng và tiềm năng để tự giải quyết hay thay đổi hành vi của mình” (Saleebey,1992d, trang 15) .
• NVXH cần tập trung vào cái gì có thể, hơn là cái gì
không thể làm. Điều này không có nghĩa khi làm việc
với TC NVXH bỏ qua vấn đề, mà thƣờng không tập trung quá vào những vấn đề, vào những thách thức, vào
lỗi lầm, mà tất cả các vấn đề này cần đƣợc phân tích và
giải quyết theo một cách tiếp cận toàn diện
Nguồn: 3,4,5 224