Dự Báo Sản Lượng Tiêu Thụ Mặt hàng Xe máy Thái Lan:

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thực phẩm và đầu tư công nghệ (Trang 63 - 144)

X Variable 1: hệ số gốc (b= 3,55)

3. Dự Báo Sản Lượng Tiêu Thụ Mặt hàng Xe máy Thái Lan:

Mặt hàng :Xe máy Thái Lan ĐVT: chiếc. Tháng Sản lượng tiêu thụ Tháng Sản lượng tiêu thụ

1 586 7 589 2 512 8 512 3 477 9 563 4 486 10 614 5 458 11 456 6 594 12 701

Áp dụng phương pháp tương tự để dự đoán sản lượng tiêu thụ trong năm 2001 cho mặt hàng Xe máy Thái Lan, ta có bảng dự đoán sau:

BẢNG DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ NĂM 2002 Mặt hàng:Xe máy Thái Lan Đơn vị tính : chiếc.

Tháng Năm 2001 Dự đoán cho Năm 2002 Sản lượng (chiếc) x thành X Y= 545.67+3.9545x It Mt 1 586 -11 597 0,9621 574 2 512 -9 605 0,9621 582 3 477 -7 613 0,9621 590 4 486 -5 621 0,9395 583 5 458 -3 629 0,9395 591 6 594 -1 637 0,9395 598 7 589 1 645 1,0165 655 8 512 3 652 1,0165 663 9 563 5 660 1,0165 671 10 614 7 668 1,0819 723 11 456 9 676 1,0819 732 12 701 11 684 1,0819 740 Tổng 6.548 7.687 7.702

Như vậy, dựa vào tình hình tiêu thụ mặt hàng xe máy Thái Lan năm 2001 ta có được kết quả dự đoán năm 2002 sản lượng ước tính của mặt hàng này là 7.702 chiếc.

Tương tự như cách làm trên ta có thể dự đoán sản lượng tiêu thụ cho các tất cả các mặt hàng chủ yếu trong năm theo từng tháng hoặc từng quý.

Sau đây là bảng tổng hợp kết quả dự đoán sản lượng tiêu thụ mặt hàng chủ yếu trong năm 2002 theo từng quý :

BẢNG DỰ ĐOÁN SỐ LƯỢNG TIÊU THỤ CÁC MẶT HAÌNG CHỦ YẾU NĂM 2002

Mặt hàng Qúi I Qúi II Qúi III Qúi IV Cả năm Đường các loại (tấn) 3.191 3.456 3.397 3.672 13.716 Xe máy Trung Quốc (chiếc) 9.943 15.326 10.912 13.341 49.522 Xe máy Thái Lan (chiếc) 1.746 1.772 1.990 2.195 7.702

...

Tổng ... ... ... ... ...

Kết quả này sẽ làm cơ sở trong việc quản trị nội bộ của công ty, kết quả dự đoán có thể lường trước tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và tình hình

tiêu thụ sản phẩm nói riêng trong kỳ kinh doanh tiếp theo và từ đó có thể đề ra các quyết định đúng đắn hơn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Qua việc dựû đoán chúng ta có thể xây dựng mức kế hoạch phù hợp hơn trong việc tiêu thụ của từng mặt hàng cũng như các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, ...

PHỤ LỤC

Trong khóa luận của mình em đã giới thiệu cách phân tích hồi qui (Regression) trong excel để dễ dàng xác định được đường xu hướng từ những dữ liệu thô qua đó có những dự báo nhanh chóng cho tương lai. Để thực hiện được

việc này thì đòi hỏi trong chương trình Excel của máy tính đã được cài sẵn công cụ phân tích Analysis ToolPak. Analysis ToolPak là công cụ thống kê chuyên nghiệp với nhiều tính năng phân tích. (Với khóa luận này chỉ giới hạn trong tính năng phân tích hồi qui).

Trường hợp Data Analysis không xuất hiện trong menu Tool như vậy Analysis ToolPak đã chưa được cài đặt sẵn trong Excel. Ta tiến hành cài đặt Analysis ToolPak theo các bước sau:

Τ Cài đặt Analysis Tool Pak: Đóng Excel trước khi chạy Setup

-Bước 1: Trong cửa sổ Windows File Manager, chuyển đến thư mục Excel, nhấp đôi lên Setup.EXE để chạy chương trình Setup. Chúng ta cũng can chạy Setup.EXE từ lệnh Run của menu điều kiển.

-Bước 2: Nhấp lên Add/Remove. Một loạt các hộp check sẽ cho chúng ta những lựa chọn thích hợp.

- Bước 3: Nhấp đôi lên Add-in hay là trên hộp Check. Hộp thoại Excel-Add ins sẽ xuất hiện với một danh sách các Add-ins và các hộp Check.

- Bước 4: Nếu nó chưa được chọn, nhấp lên Analysis ToolPak để chọn, nhấp OK để tiếp tục phần còn lại của Setup Excel. Đưa vào những đĩa thích hợp khi chương trình nhắc bạn.

Chú ý: Nếu Analysis Tool Pak đã chọn, Analysis ToolPak đã có sẵn trong máy, có thể thoát ra khỏi Setup (nhấn Cancel) và qua phần kế tiếp.

Τ Thêm Analysis Tool Pak vào trong menu của Excel:

Sau khi đã cài đặt công cụ Add-in. Phải cho Excel biết nó đã sẵn sàng. Các bước thực hiện như sau:

- Bước 1: Chọn menu Tools / chọn Add-ins... sẽ xuúat hiện tát cả Add- ins có sẵn trong máy.

- Bước 2: Nhấp Analysis ToolPak và chọn OK. Nhấp OK trong hộp thoại Adding Analysis.XLL.Data.

Analysis sẽ xuất hiện trong Tools menu.

MỤC LỤC

Lời mở đầu:

Phần I:...1 Khóa luận tốt nghiệp Trang 66

1

...1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ...1 VAÌ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP...1 I. TỔNG QUAN VỀ TIÊU THỤ VAÌ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP. 1 1. Khái niệm về tiêu thụ và những vấn đề liên quan đến tiêu thụ...1 1.1 Khái niệm về tiêu thụ:...1 Tiêu thụ là quá trình đưa sản phẩm, hàng hoá vào lĩnh vực lưu thông nhằm thực hiện giá trị sử dụng của nó thông qua các phương thức bán hàng...1 Tiêu thụ là nghiệp vụ cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp thương mại. Thực hiện nghiệp vụ này vốn

của các doanh nghiệp thương mại chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. 1

Thực chất của quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là quá trình tìm kiếm doanh thu để bù đắp chi phí và tạo ra lợi tức cho doanh nghiệp...1 1.2. Các phương thức bán hàng:...1 Nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thương mại được thực hiện thông qua hai phương thức bán buôn và bán lẻ...1 a. Phương thức bán buôn:...1 Phương thức bán buôn là việc bán hàng cho các doanh nghiệp sản xuất hoặc doanh nghiệp thương mại. Kết thúc quá trình này hàng hoá vẫn còn nằm trong khâu lưu thông. Đặc điểm của phương thức này là số lượng bán một lần lớn, doanh nghiệp thường lập chứng từ cho từng lần bán và kế toán ghi sổ sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phương thức này được tiến hành theo các hình thức sau:...1 Hình thức chuyển hàng: ...1 Theo hình thức này doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồng kinh tế được ký kết tiến hành chuyển và giao hàng cho người mua tại địa điểm hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng. Mọi tổn thất trong quá trình vận chuyển đến người mua doanh nghiệp chịu. Phương thức này được áp dụng đối với những khách hàng có quan hệ mua bán thường xuyên với doanh nghiệp...1

Σ Hình thức nhận hàng: ...1 Theo hình thức này, bên mua cử cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp. Sau khi giao hàng xong bên mua ký vào chứng từ giao hàng thì hàng hoá được xác định tiêu thụ, vì vậy mọi tổn thất hàng hoá trong quá trình vận chuyển hàng người mua phải chịu...1 Khoa Kế Toán ...1 b. Phương thức bán lẻ:...2 Phương thức bán lẻ được áp dụng ở quầy hàng nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân cư và được tiến hành theo các phương thức sau:...2

Σ Bán lẻ thu tiền trực tiếp:...2 Theo hình thức này, nhân viên bán hàng vừa là người trực tiếp thu tiền, giao hàng cho khách. Cuối ngày hoặc cuối ca nhân viên bán hàng kiểm tiền, nộp tiền đồng thời kiểm kê hàng hoá, xác định lượng hàng đã bán và lập bảng kê bán hàng. ...2

Σ Bán lẻ thu tiền tập trung: ...2 Phương thức này tách rời nghiệp vụ bán hàng và thu tiền. Ở mỗi cửa hàng bố trí nhân viên thu tiền riêng có nhiệm vụ viết hoá đơn hay phiếu thu tiền và giao cho khách hàng đến nhận hàng tại quầy quy định. Cuối ngày hoặc cuối ca nhân viên thu tiền tổng hợp tiền và xác định doanh số bán hàng. Nhân viên bán hàng căn cứ

vào số hàng đã giao theo phiếu hoặc hoá đơn lập bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ .2

Σ Bán hàng trả góp:...2 Khi mua hàng, khách hàng có thể trả trước một khoản tiền, số còn lại khách hàng nợ và sẽ trả dần vào các kỳ tiếp theo, ngoài ra khách hàng phải trả thêm cho doanh nghiệp một khoản tiền lãi trả góp...2

Σ Bán hàng đại lý :...2 Để mở rộng mạng lưới kinh doanh, ngoài việc bán hàng tại các cửa hàng, quầy hàng của mình, các doanh nghiệp còn bán hàng thông qua hệ thống các đại lý. Sau khi kết thúc hợp đồng bán hàng, doanh nghiệp sẽ trả cho các đại lý một khoản thù lao gọi là hoa hồng đại lý. Hoa hồng đại lý được tính theo tỷ lệ phần trăm trên trên tổng doanh số của hàng hoá mà đại lý đã bán...2 Các hình thức bán lẻ khác:...2 Ngày nay, để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của xã hội doanh nghiệp có thể thực hiện việc bán hàng thông qua siêu thị, điện thoại, đặt trước, bán hàng tại nhà ... Khi xã hội phát triển, khách hàng có thời gian rất hạn chế trong việc mua hàng. Vì vậy với những phương thức này doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu của khách hàng...2 2. Khái niệm về lợi nhuận và các bộ phận cấu thành lợi nhuận:...2 2.1 Khái niệm về lợi nhuận:...2 Trong mỗi thời kỳ khác nhau người ta có những khái niệm khác nhau và từ đó có những cách tính khác nhau về lợi nhuận. Ngày nay, lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc có thể là phần dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó...2 Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...3 2.2 Các bộ phận cấu thành lợi nhuận của doanh nghiệp:...3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phong phú và đa dạng nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận khác nhau. Hiểu rõ nội dung đặc điểm của từng bộ phận là cơ sở để thực hiện tốt công tác phân tích lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau...3 a. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:...3 Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Đây là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận...3 b. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: ...3

Đây là bộ phận lợi nhuận được xác định bằng chênh lệch giữa thu và chi về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, các hoạt động tài chính bao gồm:...3 Tham gia góp vốn liên doanh...3 Đầu tư mua bán chứng khoán...3 Cho thuê tài sản...3 Các hoạt động đầu tư khác...3 Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng...3 Lợi nhuận cho vay vốn...3 Lợi nhuận do bán ngoại tệ...3 .... 3

c. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường: ...3 Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận bất thường có thể do chủ quan đơn vị hay khách quan đưa tới. ...3 Lợi nhuận bất thường là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động bất thường của doanh nghiệp. Các khoản thu từ hoạt động bất thường bao gồm:...3 Thu từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định...3 Thu từ khoản được phạt vi phạm hợp đồng kinh tế...3 Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý khoá sổ...3 Thu từ các khoản nợ không xác định được chủ...4 Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bị bỏ quên không ghi sổ kế toán đến năm kế toán mới phát hiện... ...4 Các khoản trên sau khi trừ các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thường...4 II. Y ÏNGHĨA VAÌ NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VAÌ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP...4 1. Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ :...4 1.1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ:...4 Khi sản xuất phát triển thì vấn đề quan trọng trước hết không phải là sản xuất mà là tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Thông qua tiêu thụ, doanh nghiệp thu hồi được vốn và tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyền vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...4 Qua quá trình tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm, hàng hoá mới được xác định một cách hoàn toàn. Có tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá mới chứng tỏ được năng lực kinh doanh của doanh nghiệp...4

Sau quá trình tiêu thụ, không những doanh nghiệp thu hồi được vốn mà còn thực hiện được giá trị lao động thặng dư, đây là nguồn quan trọng để hình thành các loại quỹ và bổ sung vốn tự có trong kinh doanh...4 Để đảm bảo kinh doanh được liên tục phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích tình hình tiêu thụ. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, xác định được đúng đắn những nguyên nhân, tìm ra những biện pháp tích cực đưa quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã định, đồng thời phát hiện và khắc phục mặt còn tồn tại giúp cho công việc tiêu thụ ngày càng hoàn thiện hơn. ...4 1.2. Nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ...4 Từ những ý nghĩa đã phân tích, nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là:...4 - Đánh giá đúng đắn tình hình tiêu thụ về mặt số lượng, chất lượng về mặt hàng, nhóm hàng và tình kịp thời của việc tiêu thụ...4 - Tìm những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tiêu thụ...4 Đề ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng sản phẩm tiêu thụ cả về số lượng và chất lượng...4 2. Ý Nghĩa Và Nhiệm Vụ Phân Tích Tình Hình Lợi Nhuận:...5 2.1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lợi nhuận:...5 Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền bộ phận sản phẩm hàng hoá thặng dư do kết quả lao động mang lại...5 Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện toàn bộ kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định ... ...5 Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất kinh doanh mở rộng, là đòn bẩy kinh tế có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...5 Từ những nội dung trên cho ta thấy tình hình lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng và để có thể đề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, ta phải tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp...5 2.2. Nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận:...5 Từ những ý nghĩa trên, nhiệm vụ của việc phân tích tình hình lợi nhuận bao gồm: 5

- Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp...5 - Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận...5

- Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận...5 III. NGUỒN TAÌI LIỆU SỬ DỤNG VAÌ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH...5 1. Nguồn tài liệu sử dụng:...5 1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:...5 Đây là báo cáo tài chính hết sức quan trọng, nó phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định chi tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện của doanh nghiệp đối với nhà nước về thuế các khoản phải nộp khác. Để phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận cần phải dùng đến tất cả các chỉ tiêu có trên báo cáo này của doanh nghiệp.

5

1.2. Bảng cân đối kế toán :...5 Bảng cân đối kế toán là một loại báo cáo tài chính mô tả tình hình tài chính của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn, phản ảnh tài sản hiện có và nguồn hình

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thực phẩm và đầu tư công nghệ (Trang 63 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w