Kiến nghị giải pháp giúp cải thiện những mặt hạn chế trong nhận thức của

Một phần của tài liệu CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG - HIỆN THỰC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSPKT TP. HCM HIỆN NAY (Trang 28 - 33)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.3.Kiến nghị giải pháp giúp cải thiện những mặt hạn chế trong nhận thức của

Kết quả cua bài khảo sát đã chỉ ra ba mặt hạn chế trong nhận thức cua sinh viên về khả năng và hiên thưc như sau:

- Mặt hạn chế thứ nhất: Sinh viên chưa nắm vững kiến thức về cặp phạm trù khả năng và hiên thưc.

- Mặt hạn chế thứ hai: Sinh viên vẫn còn tuyêt đối hóa nhân tố khách quan và coi thương nhân tố chu quan, tức không tin vào khả năng cua con ngươi trong viêc biến đổi khả năng thành hiên thưc.

- Mặt hạn chế thứ ba: Nhiều sinh viên còn mơ mộng ảo tưởng, chưa biết cách xác định những khả năng gần với thưc tế.

Để cải thiện những mặt hạn chế trên, chúng tôi xin đề ra các giải pháp như sau:

- Về mặt hạn chế thứ nhất: Sinh viên chưa biết cách phân biêt khả năng và hiên thưc. Hiên thưc là những gì hiên có, hiên đang tồn tại thưc sư. Khả năng là là cái hiên chưa có, chưa tới nhưng nó sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiên thích hợp.Vì khả năng tồn tại bên trong sư vật và gắn bó mật thiết với sư vật nên sư nhầm lẫn khả năng với hiên thưc là rất dễ xảy ra. Chính vì vậy, để sinh viên biết cách xác định và phân biêt hai phạm trù trên, thay vì cách giảng dạy còn mang nặng tính hàn lâm, sách vở, nhà trương và các giảng viên cần tạo ra nhiều cơ hội và điều kiên để sinh viên được tham gia, trải nghiêm các hoạt động thưc tế, gắn liền với giảng dạy những kiến thức về cặp phạm trù khả năng-hiên thưc. Từ đó giúp sinh viên có cái nhìn đúng và toàn diên hơn về khả năng và hiên thưc. Đối với bản thân sinh viên, các bạn cần phải chu động hơn trong viêc học hỏi, tìm tòi, tham gia, trải nghiêm các hoạt động thưc tế để có thể trau dồi thêm kiến thức, kỹ năng, kinh nghiêm giúp bản thân xác định đúng đâu là khả năng và hiên thưc.

- Về mặt hạn chế thứ hai: Sinh viên vẫn còn tuyêt đối hóa nhân tố khách quan và coi thương nhân tố chu quan, tức không tin vào khả năng cua con ngươi trong viêc biến đổi khả năng thành hiên thưc. Để thay đổi lối suy nghĩ này, cần phải cho sinh viên thấy được tầm quan trọng cua các nhân tố khách quan thông qua viêc cho sinh viên tham gia các hoạt động khởi nghiêp. Từ những trải nghiêm và va chạm thưc tế, sinh viên sẽ nhận ra và đúc kết được tầm quan trọng

cua nhiều yếu tố khác nhau trong quá trình hiên thưc hóa khả năng. Bản thân sinh viên cần phải nắm rõ: để biến đổi khả năng thành hiên thưc thương đòi hỏi không chỉ một điều kiên, mà là một tập hợp điều kiên. Cần phải nhận thức đúng về khả năng và tin tưởng vào năng lưc cua chính bản thân trong viêc biến khả năng thành hiên thưc.

- Về mặt hạn chế thứ ba: Nhiều sinh viên còn mơ mộng ảo tưởng và chưa biết cách xác định những khả năng gần với thưc tế, tức khả năng dễ xảy ra nhất. Điều này đến từ nhận thức còn non nớt và thiếu những trải nghiêm trong thưc tế. Giải quyết vấn đề này, chúng tôi xin kiến nghị tăng cương các buổi hướng nghiêp cho sinh viên. Tuy rằng đa số các sinh viên đã chọn được ngành nghề mình mong muốn, các bạn vẫn chưa thể xác định được bản thân có gì, đang ở vị trí nào, cần làm gì ở hiên tại để có thể đạt được mục tiêu đã đặt ra về sư nghiêp và tương lai. Do đó, các buổi định hướng sẽ là một cơ hội hoàn hảo cho sinh viên đại học có thể lắng nghe, rút kinh nghiêm, định hình lại bản thân, xác định các điều kiên bản thân mình đang có và những khả năng gần trong tương lai, thay vì tiếp tục mơ mộng ảo tưởng dưa trên những căn cứ đầy mông lung, thiếu tính khách quan. Bản thân sinh viên cần phải tỉnh táo và bước ra khỏi thế giới mộng mơ cua mình để đi vào thưc tế cuộc sống, phải biết cách xác định khả năng gắn liền với sư vật, hiên tượng; không đắm chìm vào những hiên thưc chu quan để xác định đúng con đương phía trước.

KẾT LUẬN

Mọi quá trình phát triển trong thưc tại đều cho thấy được mối liên hê chặt chẽ giữa khả năng và hiên thưc: Quá trình phát triển luôn vì mục đích biến những khả năng thành hiên thưc, và cũng từ chính quá trình phát triển nội cua những hiên thưc này lại tiếp tục cho ra đơi các khả năng mới. Đây là một quá trình vô tận, khả năng và hiên thưc không thể bị tách rơi và sẽ không ngừng chuyển hóa lẫn nhau.

Tất nhiên trong quá trình phát triển, bên cạnh những khả năng vốn sẵn có cua sư vật trong điều kiên nào đấy thì khi xuất hiên những điều kiên mới, sư vật sẽ bổ sung thêm những khả năng mới. Cùng với sư thay đổi đó, hiên thưc mới sẽ được hình thành và có đặc điểm phức tạp hơn do sư tác động giữa hiên thưc cũ và điều kiên mới vừa được bổ sung. Từ đó, số lượng tương tác tiếp tục tăng thêm và sản sinh nhiều khả năng mới. Quá trình này còn ảnh hưởng lên chính bản thân mỗi khả năng, chúng cũng có thể tăng lên hoặc giảm đi phụ thuộc vào sư biến đổi cua sư vật trong điều kiên cụ thể.

Để biến một khả năng nào đó thành hiên thưc, con ngươi cần không chỉ một điều kiên mà là một tập hợp các điều kiên phù hợp, ta gọi đó là điều kiên cần và đu, nếu hội tụ đầy đu các yếu tố này thì khả năng sẽ biến thành hiên thưc.

Viêc thưc hiên một hoạt động thưc tiễn cần phải dưa trên hiên thưc, đồng thơi cũng cần xác định những khả năng có thể xảy ra để đưa ra những chu trương, phương án hành động phù hợp. Vì hiên thưc là cái đã tồn tại còn khả năng là cái có thể xảy ra trong tương lai, cho nên nhiêm vụ cua nhận thưc nói chung và nhận thức khoa học nói riêng là tiến hành những hoạt động trên cơ sở cua thưc tại và phát triển theo những khả năng phù hợp.

Nhìn chung, khi xác định các khả năng chúng ta cần lưu ý những điểm sau: Thứ nhất, vì khả năng do sư vật gây nên và tồn tại trong sư vật nên chỉ có thể tìm ra các khả năng phát triển cua sư vật từ chính bản thân nó chứ không nơi nào khác.

Thứ hai, vì khả năng luôn nảy sinh từ những tương tác qua lại giữa các mặt khác nhau tồn tại bên trong sư vật và từ sư tác động qua lại cua sư vật với

điều kiên bên ngoài sư vật nên chỉ có thể căn cứ vào tình trạng cua các mặt bên trong sư vật, vào sư phát triển mâu thuẫn nội tại cua nó và sư thay đổi cua hoàn cảnh bên ngoài mà sư vật đang vận động trong đó để dư kiến những khả năng phát triển cua nó.

Thứ ba, không được tách rơi khái niêm ra khỏi hiên thưc và ngược lại. Nếu không thì trong bất kì hoạt động thưc tiễn nào, con ngươi không thể nhìn thấy khả năng tiềm tàng cua sư vật dẫn đến không dư đoán được tương lai cua nó hoặc sẽ thấy nó không thể khả thi cho nên không tạo được điều kiên cần thiết để điều chỉnh sư chuyển biến này theo yêu cầu cua mình.

Cuối cùng, cần phân biêt rõ ràng khái niêm cua khái niêm và hiên thưc: hiên thưc là cái đã có, đã tới còn khái niêm là cái hiên chưa tồn tại nhưng sẽ tới. Viêc nắm vững sư khác biêt cua cặp phạm trù trên nhằm tránh viêc lẫn lộn giữa cái nọ và cái kia, dẫn đến những hậu quả tai hại trong hoạt động thưc tiễn khi ta dưa lầm vào cái mới đang tồn tại dưới dạng khái niêm chứ chưa phải là hiên thưc. V.I. Lênin cũng đã chỉ rõ “ngươi Mác xít chỉ có thể sử dụng để làm căn cứ cho chính sach cua mình những sư thật được chứng minh rõ rêt và không thể chối cãi được”!

Sau khi đã xác định được khái niêm phát triển cua sư vật, nhiêm vụ cua hoạt động thưc tiễn chính là tiến hành lưa chọn và thưc hiên khái niêm. Vì sư vật luôn có thể cùng một lúc chứa đưng nhiều khả năng khác nhau cho nên đối với quá trình thưc hiên nhiêm vụ này, con ngươi luôn phải lương trước mọi khả năng có thể xảy ra, và trên cơ sở đó đưa ra những kế hoạch hành động thích ứng cho từng trương hợp có thể xảy ra, trong đó các khả năng tất nhiên, đặc biêt là các khả năng gần, cần được chú ý hơn cả vì đó là những khả năng có dễ biến thành hiên thưc hơn cả. Chỉ khi đáp ứng được yêu cầu này mới tránh được viêc bị động trước những tình huống bất ngơ.

Cũng từ những lưu ý trên, giới trẻ nói chung và sinh viên trương Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh cần có ý thức trang bị đầy đu kiến thức, chấn chỉnh lại suy nghĩ và cách sống cua bản thân để bản thân có thể tư mình xác định được ước mơ và biến chúng thành hiên thưc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. https://8910x.com/kha-nang-va-hien-thuc/

2. https://luathoangphi.vn/vi-du-ve-kha-nang-va-hien-thuc/

3. Nhóm mặt trơi, CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG-HIỆN THỰC TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HIỆN NAY (2013-2014), https://123docz.net//document/2257737-cap-pham- tru-kha-nang-hien-thuc-trong-triet-hoc-mac-lenin.htm, 30/11/2021

4. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, trang 78 - 81, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019

Một phần của tài liệu CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG - HIỆN THỰC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSPKT TP. HCM HIỆN NAY (Trang 28 - 33)