Nội dung, phương pháp kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng

Một phần của tài liệu ôn lại kiến thức môn kiểm toán tài chính I Học Viện Ngân Hàng (Trang 28 - 36)

- Không thu thập thông tin tài chính trước/sau kiểm toán của các đơn vị nhận đầu tư tài chính dài hạn khác để xem xét sự cần thiết phải trích

Đây không phải là chu trình kinh doanh chính của Dn Các Dn tùy mức độ phát sinh của nghiệp vụ này để đưa ra quy dđịnh về kiểm soát

3.4 Nội dung, phương pháp kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng

a. Mục tiêu kiểm toán b. Căn cứ, tài liệu sử dụng

- Các tài khaorn kế toán liên quan đến chu tình bán hàng – thu tiền TK 511, 131, 111, 112 …; - Chứng từ, tài liệu liên quan đến kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền:

+ Các tài liệu ở bộ phận bán hàng: Biểu giá bán, biểu tỷ lệ chiết khấu; các đơn đặt hàng, hợp đồng, biên bản thanh lý hượp đồng; nhật ký bán hàng, báo cáo bán hàng cùng các phiếu xuất kho

+Tài liệu ở bộ phận kế toán: Sổ kế toán tổng hợp, chi tiết; các hóa đơn bán hàng; các văn bản phê duyệt bán chịu; bảng kê đối chiếu; các chứng từ phê chuẩn xóa bỏ nợ pahir thu không thu được; bảng kê trích lập và haonf nhập các khoản dự phòng; báo cáo hàng tháng các nghiệp vụ bán hàng, phải thu và thu tiền + Tài liệu ở các bộ phận liên quan: thẻ kho, biên bản giao nhận, nhật ký bảo vệ, các biên bản giao nhận sản phẩm hàng hóá, …

c. Đánh giá kiểm soát nội bộ

- Tìm hiểu về KSNB đối với nợ phải thu KH - Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

- Thiết kế và thực hiệu hiện các thử nghiệm kiểm soát

+ Tiếp nhận đơn đặt hàng và xét duyệt bán chịu

Kiểm tra danh sách khashc hàng -> khách hàng có đầy đủ thông tin và có sự xét duyệt về hạn mức bán chịu không?

→ chọn mẫu kiểm tra các lệnh bán hàng có được đính kèm vưới đơn đặt hàng phù hợp không, có thực lập phù hợp với danh sách khách hàng và hạn mức bán chịu không?

→ Kiểm tra chữ kts xét duyệt bán chịu avf cơ sỏe xét duyệt để xem có tuân thủ các thủ tục xét duyệt bán chịu không?

+ Gửi hàng và lập khóa đơn

→ Chọn mẫu hóa đơn kiêmr tra số lượng, đơn giá, các khoản chiết khấu và ciệc tính tiền có chính xác không, đối chiều với sổ sách về doanh thu, nợ phải thu;

→Đối chiều hóa đơn với đơn đặt hàng, lệnh bán hangfm chứng từ chuyển hàng evef churg laoji quy cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ ký…

→ Xem xét tỏng cộng của từng loại hàng, tổng cộng từng háo đơn, so sánh giá trên háo đơn với bảng giá được phê duyệt tại mỗi thời điểm

→ Lưu ý về việc đánh số liên tục của phiếu gửi hàng và hóa đơn

→Chọn mẫu đối chiều giữa chứng từ chuyển hàng với những hóa đơn liên quan + kế toán nợ phải thu: Chọn mẫu kiểm tra chuwnsgt ừ một số khách hàng

- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát d. Thủ tục phân tích

 Thực hiện:

- So sánh số dư nwoj pahir thu phân tishc theo tuổi nwoj của cuối ký do với đầu ký về tên các khách hàng chủ yếu, tỷ trọng ca=ủa từng nhóm nợ( trong hạn, quá hạn),…;

- Tính số vòng quay nợ phải thu= doanh thu bán chịu/ số dư nợ phải thu bình quân (haowjc số ngày thu tiền bình quân). So sánh với số liệu kỳ trức, voiwschisnh sách bán chịu của đơn vị và đố liệu bình quân ngành -> dự đoán kahr năng có sai lệch trong báo cáo tài chsinh do; sự thay đổi của chính sách bán chịu (mở rộng, thu hợp điều kiện, thời hạn bán chịu,.. ), khả nặng tồn đọng nợ phải thu khó đời( liên quan đến trích lập dự phòng NPT), sai lệch trong kế liệu kế toán( do gian lận hoặc sai sót)

- Tính tỷ lệ dự phòng nợ phải thu khó đòi trên doanh thu, trên số dự nợ phải thu cuối kỳ và so sánh với kỳ trước → đánh giá tính hợp lí của việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

 Ý nghĩa

Đáp dứng được nội dung nào của cơ sở dẫn liệu? Vì sao?

Việc thực hiện thủ tục phân tích này đáp ứng được 4 nội dung cảu CSDL là: ☻ Tính hiện hữu

☻Tinh đầy đủ ☻tính đánh giá ☻Tính chính xác

e. Kiểm tra chi tiết nghiep vụ, số dư tài khoản

- Lập bản số dư chie tiết phân tích theo tuổi nợ

+Nguồn số liệu: Sổ chi tiết theo dõi công nợ pahir thu theot ừng khách hàng + Thực hiện hiện

- Gửi thư xác nhận theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 502

+ thời điểm gưi thư xác nhận; Trước, đúng hoặc sau thời điểm kết hức niên độ kế toán → Trước: thời gian dài chưa có số liệu cụ thể về số dư nợ phải thu

→Sau: Thời gian phản hồi ngắn, đã có số liệu cụ thể về số dư nwoj phải thu ->> chọn mẫu + hình thức của thư xác nhận: có thể kết hợp cả hai dạng xác nhận

→Khi tổng hợp các khoản phải thu bao gồm một số lượng nhỏ các khaorn phải htu lớn và một số lượng lớn các khoản phải thu nhỏ thì yêu cầu các nhận theo Dạng A toàn bộ hay một số các khoản phải thu lớn, và chấp nhận xác nhận theo dạng B số lượng lớn các khoản phải thu nhỏ.

+ Chọn mẫu gửi thư xác nhận: Dạng A gửi cho lớn, Dạng B gửi cho nhỏ vì sao?

Lớn: thường có xu hướng khai tăng → thông tin không có lợi cho bên phúc đáp → hõ sẵn sàng phúc đáp lại để bày tỏ sự không đồng ý do đó gửi TXN dạng đóng

Nhỏ: Có xu hương khai giảm, số lượng nhiều → gửi TXN dạng mở tnwg khả năng phúc đáp và tiết kiệm thời gian

+ Xem xét thu trả lời và đánh giá kết quả xác nhận

Buổi 10

- Kiểm tra lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

+ Kiểm tra thanh toán sau ngày khóa sổ

+ kiểm tra các hóa đơn, chứng từ hifnht hành nên số dư tại thời điểm 31/12 Ví dụ:

 Kiểm tra các khoản dự phòng mà đơn vị đã lập

 Xem xét các khoản nợ quá hạn, các khoản nợ có tranh chấp; đánh giá khả năng phải lập dự phòng cho các khoản này;

+6 tháng – dưới 1 năm: 30% +1 năm- dưới 2 năm: 50 % +2 năm- dưới 3 năm: 70% +Trên 3 năm : 100%

 Xem xét việc thanh toán tiền sau ngày khóa sổ: nếu kahsch hàng đã thanh toán khoản nợ phải thu khso đòi → điều chỉnh hoàn nhập dự phòng

→Ý nghĩa: Đáp ứng nội dung của CSDL : Hiện hữu, đầy đủ, quyền và nghĩa vụ

- Kiểm tra số dư tài khoản có gốc ngoại tệ

Quy định: Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ ;ại tất cả các thười điểm lập BCTC theo quy định của pháp luật

Tỷ giá sử dụng đánh giá lại? Tỷ giá mua tại NHTM DN thường xuyên giao dịch. Nếu trong cùng 1 tập đoàn, các đơn vị áp dụng chung 1 tỷ giá do Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá thực tế) để đánh giá lại các khoản phải thu có gốc ngoại tệ phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đoàn.

- Kiểm tra việc khoản sổ nghiệp vụ bán hàng

Các thử nghiệm cơ bản thường dùng bao gồm:

 Trong quá trình kiểm kê hàng tồn kho, kiểm toán viên ghi nhận số liệu và nội dung các chứng từ gửi hàng cusoosi cùng trước khi kiểm kê để làm cơ sở cho việc đối chiếu sau này

 Kiểm tra các phiếu giao hàng xung quanh ngày khóa sổ, xem xét các chứng từ liên quan( đơn đặt hàng, lệnh abns hàng, hóa đơn)

- kiểm tra số dư người mua ứng trước

 Kiểm tra đến chứng từ gốc( hợp đồng, chứng từ chuyển tiền,…..) đánh giá tính hợp lí của các số dư qua việc xem xét lý do trả trước

 Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc ký kế toán: nếu có bằng chứng chắc chắn về việc không thể haofnt hành giao dịch → đánh giá lại số dư người mua ứng trước có gốc ngoại tệ

Chương 4: Kiểm toán doanh thu và thu nhập khác

7.1 Nội dung, đặc điểm của khoản mục doanh thu

Quy định tại chuaarm mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanht hu và thu nhập khác”

 Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thười thỏa mãn các điều kiện sau:

- Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa đã được chuyển giao cho người mua

- Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

 Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kế quả của giao dịch đó được xác định 1 cách đáng tin cậy, khi:

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Có khả năng thu được lượi ích kinh tê từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó

- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán Tỷ lệ hoàn thành công việc

% chi phí đã phát sinh/ tổng chi phsi dự toán %khối lượng công việc hoàn thành

Đánh giá phần công việc hoàn thành

- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó

 Trường hợp xuất hàng hóa khuyến mại, quảng cáo DT dduwojcj ghi nhận?

- nếu kèm điều kiện như phải mua mua sản phẩm, hàng háo: phân bổ số tiền thu được tính doanh thu cho cả hàng khuyến mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá vốn hàng bán

VD: Khách hàng mua 2 cái bút giá 10k/ cái được tặng 1 cái

→ Ghi nhận doanh thu 20k cho 3 cái, ghi nhận giá vốn của cả 3 cái bút →bản chát như giảm giá hàng bán

- Nếu không kèm điều kiện: Không ghi nhận doanh thu, ghi nhận vào chi phsi bán hàng

VD: khashc hàng anof mau hàng tại cửa hàng cũng được tặng 1 cái bút →ghi nhận vào tk 641

 Trường hượp bán sản phẩm, hàng hóa kèm theo sản phẩm, hàng hóa, thiết bị thay thế DT ghi nhận

7.2 Các sai phạm thường gạp đối với khoản mục

 Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán cao hơn doanh thu thực tế: đã hạch tón vào doanh thu những khoản thu chưa đủ cásc yếu tố xác định là doanh thu như quy định hoặc số doanh

thu đã phản ánh trên sổ sach kế toán, báo cáo kế toán cao hơn so với doanh thu trên các chứng từ kế toán

 Doanh thu oharn ánh trên sổ sách, Báo cáo kế toán thấp hơn doanh thu thực tế

- Doanht hu bán hàng trả chậm nhwung chỉ hạch toán doanh thu khi thu được tiền bán hàng

-Chuyển một số doanh thu đã thực hiện trong kỳ sang kỳ sau để làm chạm việc nộp thuế và dự phòng rủi ro cho kỳ sau

- Quy đổi tỷ giá ngoại tệ ( doanh thu xuất khẩu) thaaso hơn so với thực tế

- Một số doanh nghiệp bán hàng, không hạch toán doanht hu mà bù trừ thăng vào hàng tồn kho hoặc nợ phải trả

- Số liệu đã tính toán và ghi sổ đã làm giảm daonh thu so với số liệu phản ánh trên chứng từ kế toán

7.4.1: Mục tiêu kiểm toán

 Phát sinh/ hiện hữu

Các nghiệp vụ doanh thu được ghi nhận khi phát ính trong thực tế và thuộc về đơn vị

 Đầy đủ

Các nghiệp vụ doanh thu phát sinh phải được ghi chép và pahrn ánh đầy đủ, không bỏ sót nghiệp vụ bán hàng nào

 Chính xác

 Đánh giá

 Quyền và nghĩa vụ

 Trình bày và thuyết minh

7.4 Thu tục phân tích

 So sánh tỷ tọng lợi nhuận từ hoạt động sản uất kinh doanh với doanh thu thuần giữa ký này với kỳ trước để đánh giá khả năng sinh lời từ doanh thu bán sản phẩm qua các ký

 Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản và nhận dạng các quan hệ bát thường Dòng chảy:152,153 →621,622…→154→155→632

Bán hàng → 511

 Lập bảng phân tích doanh thu theo thuế suất, theo từng tháng và từng loại doanh thu, alajap bảng phân tích doanh thu trong mối quan hệ với giá vốn, với thuế GTGT, nhận dạng sự tăng hay giảm doanht hu bất thường trong kỳ kiểm toán

0% x Dt(0%) 5% x DT(5%) 10% x Dt(10%)

→ Số thuế GTGT phải nộp đã ghi nhận

 Tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu theo từng tháng, từng quý. Xác định rõ nguyên nhận của Những biến động bấn thường

a. Kiểm tra tính có thật của doanh thu

 Đã hạch toán doanht hu nhwung thực tế chưa giao hàng

 Tạo ra các khách ahnfg ảo để ghi tăng doanh thu (gửi “lỗ) qua tài khoản pahir thu)

 Đối chiếu các bút toán(chọn mẫu) trên sổ( bảng kê) bán hàng haowjc sổ chi tiết tiêu thu với các chứng từ phê chuẩn việc bán chịu và phê chuẩn việc giao hàng

 Kiểm tra các nghiệp vụ ghi có TK 131 trong kỳ và các kỳ kế toeesp ( thậm chí đầu niên độ sau)

 Nếu có điều kiện thì gửi mẫu nhờ xác nhận số dư đến các khách hàng liên quan

 Kiểm tra sự ohee chuẩn đối với nghiệp vụ bán hàng, tiến hàng đối chiếu giá bán trên hóa đơn bán hàng với biểu giá hiện hàng của doanh nghiệp. nếu giá bán được phê chuẩn theo từng thương vụ cần kiểm

b. Kiểm tra tính chsinh xác của doanh thu

 Tính toán lại các số liệu trên hóa đơn bán hàng(chọn mẫu) bằng cashc lấy số lượng nhân đơn giá bán

 Tính toán lại doanh thu bán hàng bằng ngoại tệ, kiểm tra việc qui đổi tỷ giá ngoại tệ

 Dối chiếu số liệu các hóa đơn bán hàng với các chứng từ vận chuyển và các đơn đặt hàng tương ứng

c. Kiểm tra cơ sở dẫn liệu đầy đủ của doanh thu

e. Kiểm tra các khoản chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị trả lại

 Cần nắm vững nội dung các khoản giảm trừ doanh thu

Phân biệt cách thức ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu trước và sau khi lập hóa đơn; Trước và sau khi phát hành BCTC?

DT: 100

Giảm trừ DT: 10

Trước khi lập hóa đơn: ghi nhận doanh thu 90 (trên hóa đơn 90) Sau khi lập hóa đơn: ghi nhận doanh thu 100, giảm trừ doanh thu là 10

Trước khi phát hành BCTC; sản phẩm. dịch vụ đã bán từ kỳ trước đến kỳ sau CKTM, giảm giá hàng bsn nhưng phát sinh sau ngày lập BCĐKT → ghi giảm doanh thu của kì lâp báo cáo

Sau khi phát hành BTCT → ghi giảm doanh thu của kỳ phát sinh

 Trong mọi trường hợp, chỉ tiêu “ Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ” và chỉ tiêu “ Các khoản giảm trừ doanh thu” Của BCKQHĐKD đều không bao gồm các khoản thuế gián thu phải nộp

Các khoản thuế gián thu được ghi nhận như thế nào?

- Tách và ghi nhận riêng số thuế gián thu tại thười điểm ghi nhận doanh thu - Ghi nhận số thuế gián thu phải nộp bằng cashc ghi giảm số Dt định kỳ

 Tk 521- Các khoản giảm trừ doanh thu Tk 5211- Chiếu khấu thương mại Tk 5212 giảm giá hàng bán Tk5213- Hàng bán trả lại

 Thủ tục kiểm toán?

Chương 4 Kiểm toán hàng tồn kho

Một phần của tài liệu ôn lại kiến thức môn kiểm toán tài chính I Học Viện Ngân Hàng (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w