Nội dung, đặc điểm của khoản mục hàng tồn kho

Một phần của tài liệu ôn lại kiến thức môn kiểm toán tài chính I Học Viện Ngân Hàng (Trang 36 - 45)

- Không thu thập thông tin tài chính trước/sau kiểm toán của các đơn vị nhận đầu tư tài chính dài hạn khác để xem xét sự cần thiết phải trích

Đây không phải là chu trình kinh doanh chính của Dn Các Dn tùy mức độ phát sinh của nghiệp vụ này để đưa ra quy dđịnh về kiểm soát

6.1. Nội dung, đặc điểm của khoản mục hàng tồn kho

6.1.1: Nội dung

Hàng tồn kho là ts lưu động của Dn, bao gồm

 Dự trữ để sử dụng tỏng quá tình SXKD, cung cấp dịch dụ

 Dữ trữ để bán tỏng kỳ sản xuát, kinh doanh binht hường

 Hoặc là chi phí đang trong quá trình sxkd dở dang…..

Kế toán hàng tồn kho được thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán ”hàng tồn kho” CM số 02

 HTK chủ yếu được tính theo giá gốc

→ Trường hượp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hợp gí gốc thì phải tính teho giá trị thuần có thể thực hiện được bằng cách lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( dự phòng giảm giá HTK = giá gốc- GTTCTTHĐ)

→Hàng tồn kho đươc trình bày trên Bảng Cân đổi kế toán, phần tài sản dài hạn ? Có trường hợp nào HTK được trình bày trên TSDH

 Đối với vật tư, thiết bị, phụ tùng thay thế có thười gian dữ trữ trên 12 tháng hoặc hơn 1 chu kifSXKD → không tình bày là HTK, trình bày là TSDH

 Đối với spdd, nếu thời gian sản xuất, luân chuyển vượt quá một chu kì kinh doanh thông thường

→ không trình bày là HTK, trình bày là TSDH

 Kết hợp kiểm toán bằng HTK và giá vốn hàng bán 6.1.2. Đặc điểm

 Hàng tồn kho thường là khoản mục chủ yếu lớn nhát trong phần tài sản trên BCĐKT của doanh nghiệp sản xuất hoặc thương mai. Những sai sót các khoản mục hàng tồn kho thường dẫn đến những sai sót trọng yếu về tài sản, chi phí và kết quả kinh doanh

 HTK thường gồm nhiều laoji, ở nhiều vị trí, đặc điểm khác nhau, do nhiều người phụ trách vật chất…Do đó việc quản lí và kiểm soát HTK rất khó khăn và phức tạp, dễ nhầm lân, dễ gian lận, dễ chủ quan

 TÍnh đa dạng, phức tạp của nhiều loại HTK cũng tạo ra những khó khắ, phức tạp nhất định cho KTV trong quá trình quan sát và đánh giá HTK

 Tính giá HTK

→ HTK tonsh theo giá gốc

* Mua hàng dược hưởng chiết khấu, giảm giá, giá trị HTK được ghi sổ

- Tại thời điểm mua? Giá gốc ghi nhận ;à giá gốc đã giảm

- Sau khi mua hàng( một số hàng đã sử dụng. đã xuát bán trong kỳ?); khoản CK sẽ được phân bổ dựa trên số hàng còn tồn kho và số hàng xuát bán trong kì

152 → 621 → 154 →155 → 632

*Mua hàng kèm theo phụ tùng thay thế để phòng hỏng hóc

- giá trị hàng NK đươcn ghi nhận như nào - Trình bày trên BCTC

Phải xác định và ghi nhận riêng sản phẩm hàng hóa và phụ tùng thay thế theo giá tị hợp lý Giá trị hàng hóa nhập kho là giá đã trừ giá tị sản phẩm hàng hóa, thiết hị phụ tùng thay thế

→ phương pháp tình giá xuát kho: Nhập trước – Xuát trước, đích danh, bình quân gia quyền → Phương pháp giá bán lẻ

→ một số đơn vị có đặc thù (ví dụ như các đơn vị kinh doanh siêu thị hoặc tương tự) có thể áp dựng kỹ thuật xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp giá bán lẻ

→ Phương pháp giá bnas lẻ được dùng để tính giá trị của HTK với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dung các phương pháp tình giá gốc khác. Giá gốc hàng tồn kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỉ lệ phần trăm hợp lí. Tỷ lệ được sử dụng có tính đến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá ban đầu của nó. Thông thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ phần trăm bình quân riêng.

→Một sổ trường hợp xuất kho đặc biệt →Xuát kho hàng để khuyển mại, quảng cáo:

Trường hợp nào ghi nhận chi phí bán hàng? KM không điều kiện Trường hượp nào phản ánh vào giá vốn hàng bán? KM có điều kiện 6.2 Các sai phạm thường gặp đối với khoản mục

 Số lượng các nghiệp vụ mua, sản xuất, tiêu thụ thường xảy ra nhiều nên làm tăng có hội cho các sai phạm nảy sinh

 Có nhiều vấn đề phức tạp luôn phải đối mặt về tính giá và đo lường trong phần hành này như: + Xác định, đo lường và phân bổ nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công avf chi phí sx chung +Xác định sản phẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành

6.3 Các hoạt động kiểm soát cần thiết đối với khoản mục 6.3.1. mục đích kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho

- Kiểm soát vật chất: Ngăn ngừa mất mát, hư hỏng hoặc sử dụng

 Sử dụng các khu vực, kho hàng riêng biệt và hanjc hế sự tiếp cận khoa hàng

 Phân chi trách nhiệm cụ thể trong quản lí hàng tồn kho - kiểm soát quá trình ghi chép:

 Các chứng từ được đánh số, được xét duyệt trước khi cho phép hàng háo được điều động

 Hạn chế việc sử dụng lãng phí, sai mục đích

 Sổ tổng hượp và sổ chi tiế hàng tồn kho phải được theo dõi cả về số lượng, giá tị và chất lượng của hàng tồn kho

 Tách biệt trách nhiệm của các bộ phận quản lí để có cơ sở điều tra khi phát sinh chênh lệch giữa số liệu kiểm kê và sổ sách

6.3.2 kiểm soát có chức năng của hàng tồn kho

• Chức năng mua hàng; Khi có yêu cầu mua hàng, bộ phận có liên quan lập Phiếu yêu cầu mua hàng → chứng từ đầu tiên. Phiếu yêu cầu mua hàng được phê duyệt thích hợp và chuyển cho bộ phân phụ trách mua hàng. BP mua hàng sẽ lựa chọn nhà cung cấp (kiểm soát chặt chẽ để tránh thông đồng giữa nhân viên và nhà cung cấp) → Lập đơn đặt hàng (được đánh số TT liên tục) → hợp đồng

• Chức năng nhân hàng; Bộ phận nhận hàng căn cứ đơn đặt hàng kiểm tra hàng (quy cách, số lượng, chất lượng...) → Phiếu nhập kho hoặc báo cáo nhận hàng (đánh STT liên tục). Trong trường hợp trả lại hàng: biên bản trả lại hàng và thanh lý hợp đồng.

• Chức năng lưu kho; lưu kho và bảo quản tại kho bãi, thủ kho chịu trách nhiệm

• Chức năng xuất kho vật tư hàng hoá: bộ phận sản xuất lập phiếu yêu cầu vật tư. Thủ kho căn cứ phiếu yc vật tư được phê duyệt để xuất kho

• Chức năng sản xuất

• Lưu kho thành phẩm; phiếu nhập kho thành phẩm • Xuất thành phẩm đi tiêu thụ;

• Kiểm kê hàng tồn kho và xử lý chênh lệch: kiểm kê định kỳ (giá vốn, giả xuất phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả kiểm kê), kê khai thường xuyên

6.3.3, kiểm soát về quá tình ghi chép hàng tồn kho

- Hệ thống kế toán hàng tồn kho: chứng từ gốc, sổ chi tiết,s ổ phụ, sổ cái, các báo biểu liên quan - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho

+ kiểm kê định kỳ + Kê khai thường xuyên

? Phương pháp nào có ưu điểm hơn

- Phải thwujc hiện nhát quán chính sách kế toán àm đơn vijd dã lựa chọn đối với hàng tồn kho - Phải theo dõi được chi tiết về số lưowngj và giá tị tất cả các loại hàng tồn kho

-Thường xuyên đối chiếu giữa sổ chi tiết và tổng hợp, giữa sổ sách và sổ thực tế kiểm kê

Hiện hãng: hữu:

Hàng tồn kho được phản ảnh trên Bảng cân đối kế toán là thực sự tồn tại: Quyền và nghĩa vụ Đơn vị có quyền sở hữu đối với số dư hàng tồn kho tại thời điểm lập Bảng cân đối kế

toán: Day du:

So di tài khoản “Hàng tồn kho" đã bao hàm tất cả các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,

sản phẩm, hàng hoi hiện có tại thời điểm lập Bảng cân đối kế toán.

• Chính xác

Những khoản hàng tồn kho được tính toán, tổng hợp số liệu chính xác, phù hợp giữa chỉ tiết cửa hàng tồn kho với số cái

Đánh giá:

tuân theo các nguyên tắc chung duoc thi nhin

• Trình bảy và công bố

Số dư Hàng tốp kho phải được trình bay dũng trên Bảng cân đối kế toán. Những thuyết minh có liên quan tới sự phân bố hàng ton kho phải thích đăng. D

6.4

c. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát - kiểm tra quy trình kiểm soát nội bộ quá trình mua hàng

Việc xử lý các đơn hàng; sự phê chuẩn đơn đặt mua hàng: sự độc lập cảu nhân viên mau ahnfg vưới thủ kho và kế toán kho hàng

 Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ quá trình nhập, xuất nhập

 Các thủ tục nhập, xuất kho được tiến hành đúng quy định không

 VIệc tổ chức kiểm nghiệm khi nhập kho hàng và quá trình làm - kiểm tra quá tình bảo quản hàng ở kho

 Thủ kho có năng lực, trách nhiệm và đáng tin cậy không Cụ thể:

 Đối với việc hi chép: chọn mẫu nghiệp vụ nhập, xuất HTK trên sổ sách và đối chiếu với các chứng từ liên quan để bảo đảm chúng có cơ sở đúng đắn, được người có thẩm quyền xét duyệt và được ghi nhận thích hợp

 Đối với việc bảo quản hàng tồn kho: xem xét tình trạng abor vệ tài sản, kiểm tra các tài lieju vè công việc kiểm kê định kỳ và xử lí chênh lệch kiểm kê

6.4.4 Thủ tục phân tích

 Tính toán số vòng quay (số vòng luân chuyển) hàng tồn kho hoặc số ngày lưu kho binh quân và so sánh với kỷ trước; (= GVHB/số dư HTK bình quân)

VD: Số vòng quay của NVỊ chính giảm mạnh > có thể chưa trích lập sư phòng đủ cho số NVL bị hỏng hóc hoặc lỗi thời. NVL bị tồn trữ quá mức cần thiết hoặc số liệu HTK bị hạch toán tăng

 So sánh số dư hàng tồn kho cuối kỳ với đầu kỳ:

+ Xem xét sự biến động về giá trị và số lượng của những mặt hàng chủ yếu

+ So sánh tỷ trong trị giá hàng tồn kho trong tổng trị giả tài sản NH của kỷ này so với các kỳ trước;

 So sánh đơn giá của hàng tồn kho với kỳ trước,

 So sánh hàng tồn kho thực tế với định mức

Đối với doanh nghiệp sản xuất, cần so sảnh quan hệ giữa sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thu kỷ này với kỳ trước. Đông thời, cần so sánh chi phí sản xuất giả thành giãn thực tế với định mức thành. giữa kỳ này với kỳ trước theo từng khaorn mục giá thành.

6.4.5 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản

Thiết kế các thủ tục kiểm toán như thế nào để đáp ứng được các mục tiêu kiểm toán đã đề ra

 Lập danh mục hàng tồn kho

 Kiểm tra vật chất hàng tồn kho

 Kiểm tra hàng tồn kho được giữ bởi bên thứ ba

 Kiểm tra việc khóa sổ hàng tồn kho

 Kiểm tra việc trình bày và thuyết minh HTK a. Lập danh mục hàng tồn kho

 Nguồn số liệu

-Bảng tổng hợp nhập – xuát- tồn kho của từng loại hàng tồn kho

 Thực hiện

- Thu thập (hoặc tự lập) bảng chi tiết số dư từng loại hàng tồn kho theo số lượng và giá trị; - Kiểm tra lại việc cộng đồn hàng hàng và hàng dọc;

- Đối chiếu số lieju với sổ tổng hợp và sổ chi tiết hàng tồn kho và với bảng cân đối kế toán Chính xác, đầy đủ, trình bày và thuyết minh, một phần tính đánh giá

Chuẩn mực kiểm toán VN số 501 “Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt”

 Vai trò của việc tham gia kiểm kê - Trách nhiệm của của dơn vị được kiểm toán - Trách nhiệm của KTV

+ Chứng kiến/ Tham gia kiểm kê, chọn mẫu kiểm kê + Trường hợp không thể tham gia kiểm kê

 Thời điểm kiểm kê: kiểm tra cuốn chiếu (giống kiểm kê tiền) - Đúng vào thười điểm khóa sổ kế toán kế thúc năm tài chsinh

-Không thực hiện dược vào đúng thời điểm này, chú ý:

+ Khoảng cách giữa thời điểm kiểm kê và thời điêm khóa sổ + Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị về hàng tồn kho

+ Các ghi chép về nhập, xuất hàng tồn kho giữa hai thời điểm có đủ tin cậy không

 Kiểm kê trước thời điểm khóa sổ + Nhập – Xuất

 Sau thời điểm khóa sổ: Xuất – Nhập

 Chốt phiếu nhập, phiếu xuất cuối cùng tại thời điểm kiểm kê

 Trách nhiệm của KTV: Trường hợp HTK được xác định là trọng yếu trong BCTC thì kiểm toán viên phải thu thập đày đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự kiện hữu hình và tình trạng của hàng tồn kho bằng cách tham gia công việc kiểm kê hiện vật, trù khi việc tham giá là không thể thực hiện được

 Trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán: Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán thwuofng thiết lập các thủ tục kiểm kê hiện vật hàng tồn kho ít nhất một lần một năm để làm cơ sở cho việc lập và trình bày BCTC và kiểm tra độ tin cậy của hệ thống kê khai thường xuyên HTK của đơn vị\

- Quá trình thực hiện quan sat kiểm kê

 Việc nhập, xuât trong lúc kiểm kê cần được hạn chế tối đa và kiểm soát chặt chẽ

 Cần tách

 Các thủ tục chứng kiến kiểm kê

 Hàng tồn kho của đơn vị., thuộc quyền Sở hữu của đơn vị → HTK

 Hàng tại kho của đơn vị, không thuộc quyền sở hữu của đơn vị ( hàng gửi bán, nhận đại lý)→ theo dõi riêng

=> thực hiện việc kiểm kê

Book to floor: sổ sách tới thực tế/ kho → hiện hữu Floor to book: thực tế/ kho tới sổ sách →đầy đủ

 Kiểm tra kết quả kiểm kê

 Đối chiết giữa bảng tổng hojwpj kiểm kê và casc phiếu kiểm kê

 Kiểm tra các trường hợp nhập, xuất haowjc lưu chuyển nội bộ trong quá trình kiểm kê có được điều chỉnh thích hợp không; kiểm tra việc khóa sổ có thực hiện đúng đối các nghiệp vụ nhập, xuất cuối cùng trước khi kiểm kê hay không

 Kiểm tra việc áp đơn giá và tính toán trên bảng tổng hợp kết quả kiểm kê

 Xem xét những chênh lệch giữa sổ sách và thực tế có được giải thích và xử lí hợp lý hay không

 Tính hiện hữu, tính đầy đủ, đánh giá, quyền và nghĩa vụ c. Kiểm tra HTK được giữ bởi bên thứ 3

 Yêu cầu bên thứ 3 xác nhận trực tiếp về số lượng và tình trạng của hàng tồn kho mà bên thứ ba đang giữ hộ cho đơn vị

 Tính hiện hữu, tính đầy đủ, đánh giá, quyền và nghĩa vụ Thực hiện các thủ tục kiểm toán theo thứ tự ưu tiên

 Đánh giá hàng mua

 Cần xác định mua ahnf tồn kho gí mua , thuế nhập khẩu, chi phí mua hàng, chiết khấu Lưu ý: đối với những trường hượp mua hàng nhận được chiết khaauss, giảm giá, KM mua TSCĐ kèm theo thiết bị phụ tùng thay thế, mua hàng hóa được nhận kèm theo sản phẩm hàng hóa, phụ tùng thay thế ( đề phòng hỏng hóc)

Thực hiện kiểm tra chọn mẫu: cần phân loại hàng tồn kho thoe n=tùng nhóm, chú ý tới những mặt hàng có số tiền lớn hoặc có sự thay đổi giá nhiều trong năm

Lập một bảng danh sách các mặt hàng sẽ kiểm tra, yêu cầu đơn vị cung cấp những hóa đơn có liên quan , chú ý kiểm tra cả về giá trị và số lượng

 Tính giá xuất kho

 Đánh giá phương pháp tnsh gias có phù hợp hay không

 Tính toán lại giá xuất kho

Nhập trước – xuát trước: Kiểm tra đơn giá của các hóa đơn mua hàng lần sau cùng

Ví dụ:

27/12: mua 100 NVL A với đơn giá 70. Hóa đơn 12330/12: mua 50 NVL A với đơn giá 65 hóa đơn 124

Một phần của tài liệu ôn lại kiến thức môn kiểm toán tài chính I Học Viện Ngân Hàng (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w