Đa dạng loài của tầng cõy caotheo chỉ số đa dạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho rừng tự nhiên tại khu vực miền trung việt nam (Trang 69 - 71)

Để đỏnh giỏ mức độ đa dạng loài tầng cõy cao của một số trạng thỏi rừng thuộc khu vực nghiờn cứu, đề tài sử dụng chỉ số đa dạng gồm số loài, hàm số liờn kết Shannon-Wiener, chỉ số Simpson.

Hàm số liờn kết Shannon-Wiener được hai tỏc giả Shannon và Wiener đưa ra năm 1949, được dựng để đỏnh giỏ mức độ đa dạng loài của một quần xó. Theo Shannon – Wiener, giỏ trị tớnh toỏn của H càng lớn thỡ mức độ đa dạng loài càng cao. Khi H = 0, quần xó chỉ cú một loài duy nhất, mức độ đa dạng thấp nhất. Khi Hmax = C.logn, quần xó cú số lượng loài nhiều nhất và mỗi loài chỉ cú một cỏ thể, mức độ đa dạng cao nhất.

của mẫu quan sỏt. Nhược điểm của hàm số này là phụ thuộc vào sự ưu thế của một số loài trong quần xó (vỡ hàm số này phụ thuộc vào dung lượng mẫu n, mà nếu quần xó đó hỡnh thành nhúm loài cõy ưu thế thỡ thường số lượng cỏ thể ở nhúm loài cõy này là rất lớn, cú thể chiếm tới 1/3 số lượng cỏ thể trong quần xó thực vật rừng, do đú người ta núi rằng hàm số Shannon – Wiener là phụ thuộc vào sự ưu thế của một vài loài trong quần xó).

Chỉ số Simpson được sử dụng sớm nhất vào năm 1949.Đến nay đó được nhiều nhà sinh học ứng dụng vào nghiờn cứu, đỏnh giỏ mức độ đa dạng loài ở một quần xó.Chỉ số này được đỏnh giỏ thụng qua giỏ trị D. Giỏ trị D nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Khi D = 0, quần xó cú một loài duy nhất, mức độ đa dạng thấp nhất. Khi D =1 quần xó cú số loài nhiều nhất và mỗi loài chỉ cú một cỏ thể, mức độ đồng đều cao nhất, D càng lớn thỡ số lượng loài của quần xó càng nhiều, mức độ đa dạng càng cao.

Trờn cơ sở nguồn số liệu kế thừa, đề tài tiến hành tớnh toỏn, xỏc định mức độ đa dạng loài cho tầng cõy gỗ thuộc khu vực nghiờn cứu theo cụng thức (2.30) để xỏc định giỏ trị H và cụng thức (2.33) để xỏc định giỏ trị D. Kết quả cho ở bảng 4.15 dưới đõy:

Bảng 4.15. Tổng hợp kết quả tớnh toỏn chỉ số đa dạng Shannon – Wiener và chỉ số Simpson Trạng thỏi ễ đo đếm Số cõy (N/ha) Số loài (s) Chỉ số Shannon – Wiener H H Chỉ số Simpson (D) IIIA1 1 437 61 1,438 1,557 0,941 2 457 82 1,676 0,967 IIIA2 1 1372 96 1,615 1,648 0,958 2 989 102 1,681 0,966 IIIB 1 1086 81 1,629 1,682 0,966 2 929 87 1,735 0,975

Từ kết quả ở bảng 4.15 trờn cho thấy: Trờn cựng đơn vị diện tớch, sự xuất hiện số loài ở cỏc trạng thỏi rừng cú sự khỏc nhau, số lượng cỏ thể và loài ở hai trạng thỏi IIIA2 và IIIB lớn hơn so với trạng thỏi IIIA1. Kết quả này phần nào đó phản ỏnh được sự khỏc biệt về điều kiện mụi trường sống và mức độ tỏc động đến tầng cõy gỗ trong quần xó thực vật ở cỏc trạng thỏi rừng tự nhiờn.

khỏc biệt, mức độ đa dạng của trạng thỏi IIIB là lớn nhất (̅ = 1,682), tiếp theo là trạng thỏi IIIA2(̅ = 1,648), và thấp nhất là trạng thỏi IIIA1(̅ = 1,557)

Cũng giống như số loài và chỉ số Shannon-Wiener, theo chỉ số Simpson, trạng thỏi rừng IIIB cú mức độ đa dạng loài cao nhất và thấp nhất là trạng thỏi IIIA1. Chỉ số Simpson ở OTC 2 của trạng thỏi IIIB xấp xỉ bằng 1, điều này chứng tỏ quần xó thực vật rừng ở trạng thỏi này rất đa dạng và cú sự xuất hiện của nhiều loài cõy và số lượng cỏ thể trong một loài khỏ đồng đều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho rừng tự nhiên tại khu vực miền trung việt nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)