Xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm gúp phần quản lý tà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho rừng tự nhiên tại khu vực miền trung việt nam (Trang 73 - 112)

nguyờn rừng bền vững trờn khu vực nghiờn cứu.

Hiện nay, rừng tự nhiờn tại khu vực nghiờn cứu đang bị suy thoỏi trầm trọng về số lượng và chất lượng. Vỡ vậy, sau khi nghiờn cứu so sỏnh một số đặc điểm cấu trỳc lõm phần, đề tài đề xuất một số biện phỏp nhằm điều tiết rừng theo hướng phỏt huy tốt nhất cỏc chức năng phũng hộ và bảo vệ mụi trường sinh thỏi, gúp phần quản lý bền vững tài nguyờn rừng trờn địa bàn như sau:

- Vệ sinh rừng:

Phỏt luỗng dõy leo, bụi rậm, phỏt dọn thực bỡ, băm thành nhiều khỳc rồi rải đều trờn mặt đất tạo điều kiện cho cõy rừng phỏt triển, gúp phần xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn.

- Khai thỏc rừng, chặt tu bổ:

Khai thỏc t ậ n d ụ n g những cõy chết khụ,chết chỏy, đổ góy và tận thu gỗ nằm bao gồm: Gỗ khụ lục, lúc lừi, gỗ chỏy với mọi kớch thước,chủng loại cú nguồn gốc rừ ràng. Khai thỏc tận dụng những cõy cú hại,chốn ộp, thắt nghẹt cỏc cõy gỗ khỏc và những cõy cụt ngọn, cong queo, sõu bệnh, cõy phi mục đớch ảnh hưởng xấu đến cõy tỏi sinh.

- Xỳc tiến tỏi sinh:

Mật độ tỏi sinh cú triển vọng khỏ cao. Tuy nhiờn, phõn bố cõy tỏi trờn mặt đất cú cả dạng phõn bố đều (2/6 ODD) và cụm (4/6 ODD) do đú cần xử lý thực bỡ, dõy leo, bụi rậm để đảm bảo mật độ tỏi sinh và cõy tỏi sinh phõn bố cú dạng phõn bố đều. Trồng bổ sung vào những lỗ trống những loài cõy cú giỏ trị và phự hợp với điều kiện lập địa tại địa phương, vừa cú tỏc dụng phũng hộ lõu dài, vừa mang lại giỏ trị kinh tế cho người dõn trong thời gian ngắn hoặc kết hợp đưa thờm cõy đặc sản vào trồng xen dưới tỏn rừng.

1. Kết luận

Từ những kết quả nghiờn cứu về cấu trỳc lõm phần, đặc điểm tỏi sinh, đa dạng loài tầng cõy cao của một số trạng thỏi rừng tự nhiờn tại 3 ễĐVNCST khỏc nhau thuộc khu vực miền Trung Việt Nam, cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

1.1. Về phõn loại trạng thỏi rừng

Căn cứ vào tiờu chuẩn phõn loại rừng của Loestchau (1960) đó được sửa đổi và bổ sung, đối tượng nghiờn cứu của đề tài gồm 3 trạng thỏi là IIIA1, IIIA2, IIIB.

1.2. Về cấu trỳc tổ thành tầng cõy cao của cỏc trạng thỏi rừng tự nhiờn

1.2.1. Tổ thành theo số cõy

Cả 3 trạng thỏi đều cú 7 loài tham gia vào cụng thức tổ thành, nhưng loài cõy chiếm ưu thế và cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi ở cỏc trạng thỏi rừng lại khỏc nhau.

Trạng thỏi IIIA1 cú Cồng sữa, Ngỏt vàng và Lỏ nến là 3 loài chiếm ưu thế, Tỏu mật, Mỏu chú, Nang cui, Thừng mực, Trường vải là những loài phụ đi kốm, cũn cỏc loài khỏc hầu như khụng cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi. Cỏc loài tham gia vào cụng thức tổ thành là những loài cú giỏ trị kinh tế khụng cao, nhưng lại cú chức năng phũng hộ tốt.

Trạng thỏi IIIA2 chỉ cú Chũ chỉ là loài cõy duy nhất chiếm ưu thế, cỏc loài phụ đi kốm là Thị rừng, Trõm tớa, cũn cỏc loài khỏc ớt hoặc hầu như khụng cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi.Như vậy, trạng thỏi IIIA2 cú rất ớt loài cõy tham gia vào cụng thức tổ thành cú giỏ trị kinh tế nhưng lại cú khả năng phũng hộ tốt như Chũ chỉ, Kiền kiền, Dầu rỏi, Dẻ đỏ, Trõm tớa, Thị rừng.

Trạng thỏi IIIB cú cỏc loài cõy chiếm ưu thế như là Trỏm trắng, Trõm trắng và cú cỏc loài phụ đi kốm như Trõm sừng, Trõm vỏ đỏ, cỏc loài cõy cũn lại cũng ớt hoặc hầu như khụng cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi. Tuy nhiờn, trạng thỏi này cũng như hai trạng thỏi IIIA1 và IIIA2 là trong cụng thức tổ thành cũng cú mặt của một số loài cõy cú khả năng phũng hộ tốt như là Trỏm trắng, Trõm trắng, Trõm vỏ đỏ, Trõm sừng.

1.2.2. Tổ thành theo chỉ số quan trọng IVI%

Trạng thỏi IIIA1:Số loài tham gia vào cụng thức tổ thành theo chỉ số IVI% của ODD 1 là 7/61 loài. Chỉ số IVI% dao động từ 4,64% (Dẻ xanh) đến 10,32% (Ngỏt vàng). Cú 7/82 loài cú mặt trong cụng thức tổ thành với IVI% từ 3,25% (Mỏu chú) đến

Cồng sữa.

Trạng thỏi IIIA2: ODD 1 cú 7/96 loài tham gia vào cụng thức tổ thành, với IVI% từ 3,31% (Giổi xanh) đến 11,58% (Chũ chỉ). Cú 7/102 loài trong ODD 2 tham gia vào cụng thức tổ thành với IVI% từ 3,14% (Trường vải) đến 9,74% (Chũ chỉ). Trạng thỏi này chỉ cú Chũ chỉ là loài chiếm ưu thế.

Trạng thỏi IIIB: cú 7/81 loài ở ODD 1 cú mặt cụng thức tổ thành với IVI% từ 2,92% (Bỏch bệnh) đến 7,81% (Trỏm trắng). Ở ODD 2, cú 7/87 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với IVI% từ 2,69% (Rố vàng) đến 5,53% (Trõm vỏ đỏ). Trạng thỏi này cú 2 loài chiếm ưu thế là Trỏm trắng và Trõm vỏ đỏ.

1.3. Về đặc điểm cấu trỳc lõm phần

1.3.1. Về một số chỉ tiờu thống kờ cho phõn bố N/D1.3

Đường kớnh trung bỡnh của 3 trạng thỏi IIIA1, IIIA2, IIIB tại khu vực nghiờn cứu

dao động từ 16,01 cm đến 20,89 cm; sai tiờu chuẩn S từ 9,26 cm đến 12,91 cm; phạm vi biến động đường kớnh từ 66 cm đến 94 cm; hệ số biến động S% từ 55,25% đến

71,93%; Cả 3 trạng thỏi đều cú độ nhọn phõn bố Ex 0, Ex dao động trong khoảng

3,12 đến 13,25. Độ lệch phõn bố Sk của 3 trạng thỏi khỏ lớn, Sk nằm trong khoảng từ

1,63 đến 2,88.

1.3.2. Về phõn bố số cõy theo cỡ đường kớnh (N/D1.3)

Trong 6 trường hợp (6 ODD của 3 trạng thỏi rừng), khi mụ phỏng quy luật phõn bố N/D1.3 bằng phõn bố khoảng cỏch, chỉ cú 1 trường hợp chấp nhận giả thuyết phõn bố lý thuyết phự hợp với phõn bố thực nghiệm, 5 trường hợp cũn lại thỡ phõn bố khoảng cỏch chưa thực sự phự hợp với phõn bố thực nghiệm. Như vậy, với đối tượng là rừng mưa nhiệt đới ẩm đó qua thời kỳ chặt chọn thụ ở cỏc mức độ khỏc nhau thỡ tớnh quy luật khỏch quan vốn cú của lõm phần đó khụng cũn nguyờn vẹn, do vậy, việc tỡm ra hàm toỏn học để mụ phỏng cấu trỳc rừng rất phức tạp.

1.3.3. Về phõn bố số lượt loài theo cỡ đường kớnh (NL/D1.3)

Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy 6/6 ODD (cả 3 trạng thỏi rừng) chấp nhận giả thuyết H0+, nghĩa là phõn bố khoảng cỏchmụ phỏng tốtcho phõn bố thực nghiệm số lượt loài theo cỡ đường kớnh NL/D1.3.

Qua kết quả nghiờn cứu cho thấy: Phõn bố Weibull mụ phỏng tốt cho phõn bố thực nghiệm N/HVN cho 3/6 ODD, 3/6 ODD cũn laị phõn bố Weibull chưa thực sự mụ phỏng tốt cho phõn bố thực nghiệm.

1.3.5. Phõn bố số lượt loàitheo cỡ chiều cao (NL/HVN)

Hàm Weibull mụ phỏng tốt quy luật phõn bố số lượt loài theo cỡ chiều cao ở cả ba trạng thỏi rừng.

1.3.6. Quy luật tương quan giữa chiều cao vỳt ngọn và đường kớnh ngang ngực Hvn – D1.3

Đề tài thử nghiệm 9 dạng phương trỡnh là tuyến tớnh một lớp, logarith, bậc 2, bậc 3, Compund, Power, S, Growth và Exponential. Kết quả cho thấy phương trỡnh logarith và phương trỡnh bậc 2 được chọn để mụ phỏng tương quan HVN – D1.3.

1.4. Về đặc điểm tỏi sinh rừng

1.4.1. Tổ thành cõy tỏi sinh

Trong mỗi ODD, số lượng loài cõy tỏi sinh biến động từ 10 đến 44 loài cõy, cú 6 – 7 loài tham gia vào cụng thức tổ thành. Loài cõy chủ yếu là Chũ chỉ, Trõm vỏ đỏ, Dẻ, Tỏu mật. Đõy là những loài cõy ưa sỏng, mọc nhanh, và cú giỏ trị kinh tế và phũng hộ tốt.

1.4.2. Mật độ tỏi sinh và phẩm chất cõy tỏi sinh

Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy, mật độ tỏi sinh rất cao (từ 1200 cõy/ha đến 8246 cõy/ha). Phần lớn cỏc cõy tỏi sinh cú phẩm chất tốt (chiếm từ 70,9% đến 92,3%), trung bỡnh chiếm từ 2,6% đến 22,8% và tỷ lệ cõy cú phẩm chất xấu thấp (chiếm từ 0% đến 6,3%).

1.4.3. Phõn bố số cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao

Với trạng thỏi IIIA1 hầu hết cõy tỏi sinh thuộc cấp chiều cao 4 (1,6 – 2 m) chiếm 22,4% và cấp chiều cao 6 (3,1 – 5 m) chiếm 40,8%. Với hai trạng thỏi cũn lại, cõy tỏi sinh lại chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao 1 (≤ 0,5 m) và cấp chiều cao 2 (0,6 – 1 m).

1.4.4. Phõn bố cõy tỏi sinh trờn mặt đất

Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy: Trạng thỏi IIIA1 cõy tỏi sinh phõn bố đều, với 2 trạng thỏi cũn lại là IIIA2 và IIIB cõy tỏi sinh phõn bố cụm.

1.5.1. Đa dạng loài của tầng cõy cao theo chỉ số đa dạng

Số loài biến động trong 6 ODD từ 62 đến 102 loài.Mức độ đa dạng loài cõy tầng cõy gỗ ở cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau cũng cú sự khỏc biệt, mức độ đa dạng của trạng thỏi IIIB là lớn nhất, tiếp theo là trạng thỏi IIIA2 và thấp nhất là trạng thỏi IIIA1.

1.5.2. Mối quan hệ loài – diện tớch

Phương trỡnh Power được chọn để biểu diễn mối quan hệ loài – diện tớch và mối quan này rất chặt (R2 nằm trong khoảng 0,918 đến 0,984).

Cỏc đường cong loài – diện tớch ở 3 trạng thỏi rừng khụng đạt được tiệm cận ở diện tớch một hecta, nghĩa là cú thể tỡm được cỏc loài cõy mới nếu diện tớch ụ mẫu tăng hơn 10.000 m2.Điều này cú thể được giải thớch thụng qua ảnh hưởng của sự khụng đồng nhất về mụi trường đối với mối quan hệ giữa loài – diện tớch.

5.2. Tồn tại

Vỡ hai nguyờn nhõn: (1) nghiờn cứu về cấu trỳc rừng tự nhiờn là cụng việc phức tạp, đũi hỏi người nghiờn cứu phải nhiều kinh nghiệm và kiến thức sõu rộng và (2) do hạn chế về thời gian nờn đề tài cũn một số hạn chế sau:

- Dung lượng mẫu trong nghiờn cứu là 6 ODD nằm trong 03 ễĐVNCST thuộc ba tỉnh Hà Tĩnh, Thừa Thiờn Huế và Bỡnh Định nờn chưa thể đại diện cho khu vực Miền Trung Việt Nam.

- Đề tài mới chỉ đi so sỏnh một số qui luật cấu trỳc cơ bản của lõm phần và đa dạng loài tầng cõy cao mà chưa cú điều kiện nghiờn cứu cỏc nhõn tố khỏc như ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi, độ tàn che, thảm tươi, …đến tỏi sinh rừng.

- Đề xuất biện phỏp kỹ thuật lõm sinh mới chỉ mang tớnh tổng quỏt, chưa cụ thể húa cho từng trạng thỏi.

5.3. Kiến nghị

- Nếu cú điều kiện thỡ nờn mở rộng phạm vi nghiờn cứu như tăng dung lượng mẫu điều tra ở khu vực nghiờn cứu, để số liệu mang tớnh đại diện cao và nõng cao độ chớnh xỏc khi nghiờn cứu cỏc quy luật cấu trỳc lõm phần.

- Vỡ đõy là cỏc ễĐVNCST lõu dài nờn trong những nghiờn cứu tiếp theo nờn nghiờn cứu về động thỏi rừng hay mụ phỏng cỏc quỏ trỡnh như tăng trưởng đường kớnh, mụ hỡnh cõy bổ sung và mụ hỡnh cõy chết.

- Đề xuất cỏc biện phỏp lõm sinh cụ thể, tớnh toỏn chi phớ đầu tư, tiến độ thực hiện và hiệu quả của từng nhúm phương ỏn.

1. Nguyễn Trọng Bỡnh (1996), Một số phương phỏp mụ phỏng quỏ trỡnh sinh trưởng của 3 loài cõy Thụng nhựa (Pinus merkusii de Vries), Thụng đuụi ngựa (Pinus massoniana Lamb), Mỡ (Manglietia glauca BI) trờn cơ sở vận dụng quỏ trỡnh ngẫu nhiờn, Luận ỏn Phú tiến sỹ Khoa học Nụng nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp Việt Nam, Hà Tõy.

2. Nguyễn Tuấn Bỡnh (2014), Đặc điểm lõm học của rừng kớn thường xanh nhiệt đới ở khu vực Mó Đà, tỉnh Đồng Nai,Tạp chớ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, số 22, Tr 99-105.

3. Bựi Văn Chỳc (1995), Bước đầu tỡm hiểu một số đặc điểm cấu trỳc rừng phũng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất giải phỏp kỹ thuật lõm sinh hợp lý tại lõm trường Sụng Đà tỉnh Hoà Bỡnh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp, Trường Đại học Lõm Nghiệp, Hà Tõy.

4. Lờ Thiết Cương (2000), Nghiờn cứu cấu trỳc rừng theo đai cao cho một số trạng thỏi rừng ở Vườn quốc gia Ba Vỡ, Hà Tõy, Luận văn thạc sỹ khoa học lõm nghiệp, Trường đại học Lõm nghiệp, Hà Tõy.

5. Bựi Thị Diệp (2012), Nghiờn cứu một số đặc điểm lõm học của quần xó thực vật rừng tại khu bảo tồn thiờn nhiờn – văn hoỏ Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lõm nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp Việt Nam.

6. Bựi Thế Đồi (2001), Nghiờn cứu một số đặc điểm cấu trỳc và tỏi sinh tự nhiờn quần xó thực vật rừng trờn nỳi đỏ vụi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lõm nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp Việt Nam. 7. Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiờn cứu cấu trỳc và sản lượng làm cơ sở ứng

dụng trong điều tra rừng và nuụi dưỡng rừng Keo lỏ tràm (Acacia Auriculiformis A.Cunn ex Benth) tại một số tỉnh khu vực miền trung Việt Nam, Luận ỏn Tiến sỹ Nụng nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp Việt Nam, Hà Tõy. 8. Phạm Ngọc Giao (1995), Mụ phỏng động thỏi một số quy luật kết cấu lõm phần

và ứng dụng của chỳng trong điều tra kinh doanh rừng Thụng đuụi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vựng Đụng Bắc, Việt Nam, Luận ỏn Phú tiến sỹ Khoa học Nụng nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp Việt Nam, Hà Tõy.

Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10.Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tỏi sinh của rừng tự nhiờn, Tạp chớ Lõm nghiệp, số 2, tr. 3 – 4.

11.Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp Việt Nam, Hà Tõy.

12.Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội. 13.Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc rừng và xỏc định mối

quan hệ giữa tổ thành loài cõy gỗ, loài cõy tỏi sinh với loài cõy gỗ, loài cõy tỏi sinh cho lsng trong rừng tự nhiờn thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lõm nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp. 14.Vũ Đỡnh Huề (1969), Tiờu chuẩn đỏnh giỏ tỏi sinh tự nhiờn, Tập san lõm

nghiệp, số 7, tr. 28 – 30.

15.Vũ Đỡnh Huề (1984), “Phõn loại cỏc kiểu rừng phục vụ sản xuất lõm nghiệp”,

Tạp chớ lõm nghiệp (7), tr 23 - 26.

16.Bảo Huy (1988), “Quy luật cấu trỳc rừng Bằng Lăng (Legerstroemia sp)”, Nội san khoa học kỹ thuật (1), Đại học Tõy Nguyờn.

17.Bảo Huy (1993), Gúp phần nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc rừng nửa rụng lỏ, rụng lỏ ưu thế Bằng Lăng (Legerstroemia culyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải phỏp kỹ thuật khai thỏc, nuụi dưỡng rừng ở Daklal – Tõy Nguyờn, Luận ỏn Phú tiến sỹ Khoa học Nụng nghiệp, Viện khoa học Lõm nghiệp Việt Nam. 18.Phựng Văn Khang (2014), Đặc điểm lõm học của rừng kớn thường xanh hơi ẩm

nhiệt đới ở khu vực Mó Đà tỉnh Đồng Nai, Tạp chớ Khoa học Lõm nghiệp, số 3, Tr. 3399-3407.

19.Đào Cụng Khanh (1996), Nghiờn cứu một sốđặc điểm cấu trỳc rừng lỏ rộng thường xanh ở Hương Sơn - Hà Tĩnh, làm cơ sởđề xuất cỏc biện phỏp lõm sinh phục vụ khai thỏc và nuụi dưỡng rừng, Luận ỏn Phú tiến sỹ Khoa học Nụng nghiệp, Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam.

20.Phựng Ngọc Lan (1986), Lõm sinh học, Trường đại học Lõm nghiệp, Hà Tõy. 21.Hoàng Thị Phương Lan (2004), Nghiờn cứu cấu trỳc rừng phục hồi sau nương

rẫy tại huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp Việt Nam, Hà Tõy.

học kỹ thuật Lõm nghiệp (01), tr 03-11.

23.Nguyễn Thành Mến (2005), Nghiờn cứu một số đặc điểm cấu trỳc, tỏi sinh tự nhiờn rừng lỏ rộng thường xanh sau khai thỏc và đề xuất biện phỏp kỹ thuật nuụi dưỡng rừng ở tỉnh Phỳ Yờn, Luận ỏn Tiến sỹ Khoa học Nụng nghiệp, Trường Đại học Lõm Nghiệp, Hà Tõy.

24.Hoàng Kim Ngũ, Phựng Ngọc Lan (2005), Sinh thỏi rừng, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

25.Vũ Văn Nhõm (1988), Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thụng Đuụi Ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vựng Đụng Bắc Việt Nam, Luận ỏn Phú Tiến sỹ Khoa học Nụng nghiệp, Viện khoa học Lõm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

26.VũĐỡnh Phương (1988), Nghiờn cứu xỏc định cấu trỳc quần thể rừng phự hợp cho từng đối tượng và mục tiờu điều chế, Túm tắt kết quả nghiờn cứu khoa học 1985 - 1988, Viện KHLN Việt Nam.

27.Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

28.Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vương Tấn Nhị dịch, Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội.

29.Lờ Sỏu (1996), Nghiờn cứu một sốđặc điểm cấu trỳc rừng và đề xuất cỏc chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho rừng tự nhiên tại khu vực miền trung việt nam (Trang 73 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)