Mức độ phản hồi của mỗi giao diện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ hỗ trợ ra quyết định nguồn lực nhân sự (Trang 63 - 77)

5. Kết quả thực nghiệm

5.3.2. Mức độ phản hồi của mỗi giao diện

Sau khi triển khai tại hai doanh nghiệp thì bộ phận chăm sóc khách hàng nhận được phản hồi qua email và qua các cuộc họp. Luận văn đã tổng hợp kết quả phản hồi thông qua 3 tiêu chí:

Tiêu chí 1: Tính đúng đắn, là tiêu chí đầu tiên khi một báo cáo phân tích cần đảm bảo

Tiêu chí 2: Tính tiện ích, đây là công cụ dành cho người quản lý cấp trung trở lên. Đây là đối tượng cực kỳ khó tính, vì thế tiện tích khi sử dụng là một vấn đề cần được lưu ý.

Tiêu chí 3: Các vấn đề phản hồi bổ sung cho hệ, nhờ các góp ý của người dùng mà luận văn sẽ hiểu được khi đi vào thực tiễn, hệ còn thiếu gì để có thể bổ sung và nâng cấp Dưới đây là kết quả phản hồi từ hai công ty đã triển khai.

- Công ty

Tên giao diện Tính đúng đắn

Tiện ích khi xem báo báo

Yêu cầu bổ sung thông tin

Giao diện 1: Phân tích doanh thu Đạt Đạt Chưa có

Giao diện 2: Phân tích khách hàng Đạt Đạt Mong muốn tool

tự phân tích chỉ số

Giao diện 3: Khả năng thanh khoản

Giao diện 4: Hiệu quả kinh doanh

Đạt Đạt Chưa có

Giao diện 5: Hỗ trợ ra quyết định tuyển dụng nhân sự kinh doanh

Đạt Đạt Chưa có

Giao diện 6: Phân cụm nhân viên Đạt Đạt Muốn phân cụm

theo chiều độ tuổi

Bảng 9: Bảng mô tả kết quả mức độ phản hồi của công ty trà sữa

- Công ty ICTEK

Tên giao diện Tính đúng đắn

Tiện ích khi xem báo báo

Yêu cầu bổ sung thông tin

Giao diện 2: Phân tích khách hàng Đạt Đạt Mong muốn tool tự phân tích chỉ số

Giao diện 3: Khả năng thanh khoản

Giao diện 4: Hiệu quả kinh doanh

Đạt Đạt Chưa có

Giao diện 5: Hỗ trợ ra quyết định tuyển dụng nhân sự kinh doanh

Đạt Đạt Chưa có

Giao diện 6: Phân cụm nhân viên Đạt Đạt Chưa có

Kết luận

1) Tính sáng tạo và khoa học

Trình bày các vấn đề cơ bản về hệ hỗ trợ ra quyết định một cách dễ hiểu và có hệ thống giúp các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận với công nghệ với để tạo ra một hệ hỗ trợ ra quyết định

ng dụng Tableau BI xây dựng hệ hỗ trợ này nhằm đảm bảo đầy đủ các tính năng của một ứng dụng phân tích phù hợp với hoạt động và nguồn lực sẵn có của các doanh nghiệp Việt Nam hiện tại

2) Tính ứng dụng

Hệ hỗ trợ ra quyết định đã xây dựng chuyên sâu cho một doanh nghiệp bán lẻ. Ngoài ra đã triển khai thành công tại 2 doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ. Vì thế khả năng ứng dụng hệ cho các doanh nghiệp tương tự là hoàn toàn được.

Hơn nữa, quá trình triển khai hết sức đơn giản và dễ hiểu nên các doanh nghiệp mới sẽ dễ dàng tiếp cận và sử dụng

3) Tính hiệu quả

Với chỉ chi phí triển khai lần đầu, doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng hệ cho thời gian lâu dài trong quá trình vận hành. Khi doanh nghiệp muốn phân tích thêm chỉ số phân tích nào đó thì hoàn toàn có thể sử dụng các thao tác kéo thả để thêm hoặc bớt dữ liệu

4) Tính hoàn thiện

Sản phẩm được xây dựng dựa trên công cụ Tableau BI, dẫn đầu về xu hướng phân tích dữ liệu cho doanh nghiệp, vì thế hệ đã đáp ứng được toàn trình các yêu cầu về phân tích dữ liệu của 1 doanh nghiệp. Hệ đã đi vào sử dụng thực tế tại 02 doanh nghiệp được một thời gian dài

5) Định hướng phát triển

Sản phẩm sẽ được định hướng phát triển sâu về phân tích dữ liệu thông qua các hàm phân tích thông minh tự viết khi kết nối với hệ thống tabpy.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

[1] Hoàng Xuân Huấn, Hệ thống trợ giúp quyết định, bài giảng trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009

[2] Lê Mạnh Hưng và cộng sự, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê: TP. Hồ Chí Minh, 2015

Tiếng Anh

[3] https://www.tableau.com/learn

[4] https://www.experfy.com/blog/a-comparison-of-tableau-and-power-bi-the-two-top- leaders-in-the-bi-market/

[5] E. Turban, Decision support and expert systems, Prentice Hall, 1995

[6] I.M. Makarov, T.M. Vinogradskaya, Rubchinsky, V.B. Sokolov, The Theory of choice and decision making, Mir Publishers Moskow, 1987

[7] R.H. Sprague, H.J. Watson, Decision support systems – Putting theory into practice, Prentice Hall, 1986

[8] M.W.Davis, Applied Decision Support, Prentice Hall, 1988

[9] F. Burstein, C. W. Holsapple, Handbook on Decision Support Systems, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 2008

[10] J.C. Bowker, The new Knowledge Economy and Science and Technology Policy, Department of communication, University of California, San Diego, march 2004 [11] E. Turban, Decision Support and Expert Systems, Prentice Hall 1995.

[12] G.M.Marakas, Decision Support System in the twenty-first century, Prentice hall, 1999.

[13] J. Han and M. Kamber, Dữ liệu mining: Concepts and Techniques, Mogan Kaufman Publishers, 2001.

Phụ lục 01: Bài khảo sát chung

Theo đường dẫn liên kết: https://docs.google.com/forms/d/1mwDFw5ICWcBdx- 2nVhsu1kDCgaW3-aq4jNG7PxdlAPI/edit

Phụ lục 02: Bài khảo sát nghiệp vụ & phân bố dữ liệu

A. Phần Bán hàng & marketing

STT Câu hỏi Trả lời

1 Công ty có xây dựng qui trình bán hàng cho từng nhân viên không? Nếu có hãy mô tả?

2 Mặt hàng kinh doanh chính của công ty là gì? Công ty có mảng gia công cho khách hàng không?

3 Đơn vị cần quản lý những thông tin gì về khách hàng? Phân cấp, nhóm khách hàng theo tiêu chí nào?

4 Đơn vị có áp doanh số kinh doanh cho từng nhân viên kinh doanh trong công ty không?

5

Đối với nhân viên bán hàng tại quầy, đơn vị có chính sách phân ca cho nhân viên như thế nào để đảm bảo được tính công bằng và đồng đều về đội ngũ bán hàng của từng ca?

6 Hiện công ty có những cơ sở bán hàng nào, quy mô của mỗi cơ sở là bao nhiêu nhân viên

7 Nhân viên bán hàng sẽ theo dõi các đơn đặt hàng chưa hoàn thành như thế nào?

8 Khi chiến dịch marketing bắt đầu thì những nhân viên nào sẽ tham gia

9 Khi chiến dịch marketing kết thúc, các báo cáo trích xuất ra ở đâu? Do ai cung cấp? Biểu mẫu hiện tại là gì

10 Bạn theo dõi kiểm tra, kiểm soát các thông tin về nhân viên bán hàng qua các thông số nào

11 Các loại báo cáo về nhân viên bán hàng hiện nay đơn vị đang sử dụng?

cầu quản lý?

13 Có báo cáo nào lặp lại, có thể gộp, loại bỏ? Có báo cáo nào cần xây dựng thêm? Mô tả?

B. Phần Kho vận

STT Câu hỏi Trả lời

1

Đơn vị có những kho nào (cả về mặt địa lý và tính chất quản lý)? Do những bộ phận nào phụ trách quản lý? Nhân sự mỗi bộ phận là bao nhiêu người và phu trách các công việc như thế nào

2 Công ty có phân ca cho các nhân viên kho để trực cho việc xuất/nhập nguyên vật liệu không?

3 Các hàng hóa khi nhập kho có cần xác nhận qua bao nhiêu cấp nhân sự thì mới có thể nhập kho

4

Có cần phân quyền người dùng truy cập theo từng nhóm vật tư đã định nghĩa? Vd người phụ trách nhóm bao bì thì không thể xem được nhóm vật liệu chính 5 Đơn vị có các nghiệp vụ nhập kho nào? Nêu chi tiết? 6 Công ty có quản lý thành phẩm nhập kho theo mẻ hay

lô không? Nếu có thì cần những thông tin nào?

7 Hệ thống hiện tại có cho phép tạo phiếu nhập kho từ yêu cầu mua hàng/đơn đặt hàng/lệnh sản xuất không?

8

Đơn vị có tiến hành kiểm tra chất lượng đối với nguyên vật liệu, thành phẩm trước khi nhập kho không? Đang dùng phần mềm hay excel để theo dõi và quản lý chất lượng?

9

Có trường hợp xuất hàng đang trong trạng thái chờ kiểm tra chất lượng không? Ai là người được phê duyệt việc xuất hàng này?

10 Hiện đơn vị đang có các loại báo cáo nào liên quan đến việc quản lý kho?

tại đơn vị? Nếu không đơn vị muốn thêm những loại báo cáo nào? Mô tả?

C. Phần Tài chính, kế toán

STT Câu hỏi Trả lời

1

Hiện tại công ty đang sử dụng cấu trúc tài khoản như thế nào? Theo quyết định, thông tư nào? Có thể cung cấp danh sách tài khoản đang áp dụng?

2

Hiện nay kì báo cáo của bạn là tháng, quý hay năm; cần bao nhiêu thời gian sau khi kết thúc kỳ báo cáo để ra được báo cáo

3 Đơn vị có bao nhiêu tài khoản ngân hàng? Có tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng không ?

4

Có qui định về ưu tiên thanh toán khi không đủ tiền hay không? Các yêu cầu đặc biệt về ưu tiên thanh toán đối với hệ thống?

5 Làm thế nào để biết được một khoản chi cho nhân viên là hợp lý hay không?

6

Những điều khoản thanh toán lương cho nhân viên là cố định cho toàn công ty hay thay đổi theo từng phòng ban. Ví dụ Kinh doanh có một chính sách riêng – vì có thêm phụ cấp đi lại hoặc % doanh số

7

Công ty có thực hiện việc lập kế hoạch tài chính hay không?nếu có thì phương pháp chung để lập kế hoạch tài chính là gì? Bạn có thể trình bày qua về qui trình lập và theo dõi thực hiện kế hoạch tài chính không?

8

Ngân sách tại đơn vị có được xây dựng chi tiết đến từng khoản mục không? Có phân bổ chi tiết đến từng phòng ban/nhân viên hay không

9

Đơn vị hiện theo dõi thế nào để biết giá trị yêu cầu mua hàng do nhân viên lập ra đã vượt quá ngân sách được duyệt?

STT Câu hỏi Trả lời

1

Hiện tại công ty có áp dụng phần mềm quản lý nhân sự không? Nếu có phần mềm đang dùng đáp ứng được những gì cho việc quản lý nhân sự của công ty?

2 Số lượng nhân sự tại công ty hiện nay là bao nhiêu? Có bao nhiêu lao động nữ? Có bao nhiêu lao động tham gia bảo hiểm? 3 Việc chấm công tại đơn vị bằng máy hay bằng tay? Có kết nối

đến phần mềm nhân sự không (nếu có phần mềm nhân sự)? 4 Những thông tin cơ bản nào về nhân viên mà phòng nhân sự

hiện nay đang quản lý?

5 Việc quản lý và lưu trữ hồ sơ nhân viên đã nghỉ việc ntn?

6 Công ty có xây dựng hệ thống thang bảng lương không? Lương của lao động gồm những khoản mục nào?

7 Việc tính lương hàng tháng do bộ phận nào phụ trách?

8

Thuế thu nhập cá nhân tạm tính đơn vị đang khấu trừ nộp theo tháng hay quý? Phòng nhân sự có phối hợp với phòng kế toán để thực hiện việc quyết toán thuế thu nhập cá nhân không? 9

Việc theo dõi quá trình công tác, nâng lương, đã đào tạo hay chưa, đào tạo những cái gì, kết quả đào tạo, thi nâng bậc của một nhân viên được tiến hành như thế nào?

10

Việc quản lý kế hoạch đào tạo và nội dung đào tạo tại đơn vị như thế nào? Hồ sơ đào tạo của nhân viên được lưu trữ như thế nào?

11 Các loại báo cáo về nhân sự hiện nay đơn vị đang sử dụng? Các báo cáo hiện tại có đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu quản lý?

12 Có báo cáo nào lặp lại, có thể gộp, loại bỏ? Có báo cáo nào cần xây dựng thêm? Mô tả?

13 Các văn bản, tài liệu liên quan đến nhân sự được lưu trữ như thế nào (bằng bản cứng hay bản mềm)?

Phụ lục 3: Các phép tính cơ bản của Tableau Numbers Functions

ABS(number) Trả về giá trị tuyệt đối của các số đã cho. Ví dụ: ABS(-7) = 7

2. ACOS(number)

Trả về cosin vòng cung của các số đã cho.đơn vị radian. Ví dụ: ACOS(-1) = 3.14159265358979

3. ASIN (number)

Trả về sin của một số lượng nhất định. Đơn vị là radian. Ví dụ: ASIN(1) = 1.5707963267949

4. ATAN (number)

Trả về tan của một số lượng nhất định. Đơn vị là radian. Ví dụ: ATAN(180) = 1.5652408283942

5. ATAN2(y number, x

number)

Trả về tan của hai số cho trước (x và y). Đơn vị là radian. Ví dụ: ATAN2(2, 1) = 1.10714871779409

6. CEILING (number)

Làm tròn một số đến số nguyên gần nhất của giá trị bằng hoặc lớn hơn. Hiện nay có sẵn cho Tableau Dữ liệu Trích xuấts.

7. COS (number)

Trả về cosin của một góc. Xác định góc theo radian. Ví dụ: COS(PI( ) /4) = 0.707106781186548

8. COT(number) Trả về cotan của một góc. Xác định góc theo radian. Ví

dụ: COT(PI( ) /4) = 1

9. DEGREES(number) Chuyển đổi một số được đưa ra trong radian sang độ.

Ví dụ: DEGREES(PI( )/4) = 45.0

10. DIV(integer1, integer2) Trả về phần nguyên của một hoạt động bộ phận, trong

đó integer1/ integer2. Ví dụ: DIV(11,2) = 5

11. EXP(number) Trả về lũy thừa của số e với một số mũ nào đó Ví dụ:

EXP(2) = 7.389

12. FLOOR (number) Làm tròn một số đến số nguyên gần nhất của giá trị

bằng hoặc thấp hơn. Hiện nay có sẵn cho Tableau Dữ liệu Trích xuấts.

13. HEXBINX(number, number)

14. HEXBINY(number, number)

15.LN(number) Trả về logarit tự nhiên của một số. Trả Null nếu số

lượng ít hơn hoặc bằng 0.

16. LOG(number [, base]) Trả về logarit của một số cho các cơ số nhất định. Nếu

các giá trị base là bỏ qua, sử dụng cơ số 10.

17. MAX(number, number) Trả về tối đa của hai đối số, mà cần phải có cùng loại.

Trả Null nếu một trong hai đối số là Null. MAX cũng có thể được áp dụng cho một single field trong một tính toán tổng hợp.

18. MIN(number, number) Trả về tối thiểu của hai đối số, mà cần phải có cùng

loại. Trả Null nếu một trong hai đối số là Null. MIN cũng có thể được áp dụng cho một single field trong một tính toán tổng hợp. Ví dụ: MIN(4,7)

MIN(Sales,Profit) MIN([First Name],[Last Name])

MIN([First Name],[Last Name])

MIN([First Name],[Last Name])

19. PI () Trả về hằng số pi

20. POWER(number, power) Trả về giá trị mũ của số

21. Radians (number) Chuyển đổi số nhất định từ độ sang radian.

22. ROUND(number, [decimals])

Làm tròn số

23. SIGN (number) Trả về dấu hiệu của một số

24. SIN (number) Trả về sin của một góc. Xác định góc theo radian.

25. SQRT (number) Trả về căn bậc hai của một số.

26. SQUARE (số) Trả về bình phương của một số.

27. TAN(number) Trả về tan của một góc. Xác định góc theo radian

28. ZN(expression) Trả về expression nếu nó không phải là null, nếu không

bằng không giá trị thay vì giá trị null. Ví dụ: ZN([Profit]) = [Profit]

String Function

1. ASCII (string) Trả về mã ASCII của ký tự đầu tiên của chuỗi. Ví dụ:

ASCII('A') = 65

2. CHAR (number) Trả về ký tự được mã hóa bởi các số mã ASCII. Ví dụ:

CHAR(65) = 'A'

3. Contains(string, substring) Trả về true nếu chuỗi có chứa chuỗi quy định. Ví dụ:

CONTAINS(“Calculation”, “alcu”) = true

4. ENDSWITH (string, substring)

Trả về true nếu chuỗi đã cho kết thúc với nội dung chỉ định. Dấu cách trắng sẽ được bỏ qua. Ví dụ:

ENDSWITH(“Tableau”, “leau”) = true

5.FIND(string, substring, [start])

Trả về vị trí chỉ số của chuỗi con trong chuỗi, hoặc 0 nếu chuỗi không được tìm thấy. Nếu bắt đầu đối số tùy chọn được thêm vào, các chức năng bỏ qua bất kỳ trường hợp của chuỗi con xuất hiện trước khi bắt đầu vị trí index. Các ký tự đầu tiên trong chuỗi là vị trí số 1. Ví dụ:

6. FINDNTH(string, substring, occurrence)

Trả về vị trí của sự xuất hiện thứ n của chuỗi con trong chuỗi quy định, trong đó n được xác định bởi các tham số xuất hiện. Ví dụ : FINDNTH("Calculation", "a", 2) = 7

7. LEFT(string, number) Trả về Ký tự bên trái tại vị trí chọn Ví dụ:

LEFT("Matador", 4) = "Mata"

8. LEN (string) Trả về độ dài của chuỗi. Ví dụ: LEN("Matador") = 7

9. LOWER (string) Trả về chuỗi, với tất cả các ký tự chữ thường. Ví dụ:

LOWER("ProductVersion") = "productversion"

10. LTRIM (string) Trả về chuỗi loại bỏ khoảng trống đầu. Ví dụ:

LTRIM(" Matador ") = "Matador "

11.MAX (a, b) Trả kết quả tối đa của a và b (phải cùng loại). Chức

nhưng cũng làm việc trên chuỗi. Với chuỗi, MAX Tìm giá trị đó là cao nhất trong dãy phân loại theo quy định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ hỗ trợ ra quyết định nguồn lực nhân sự (Trang 63 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)