Tăng cường các giải pháp về thu hút đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng ảnh viễn thám theo dõi biến động rừng tại huyện lục yên, tỉnh yên bái giai đoạn 2010 2019 (Trang 79)

- Đầu tư ngân sách Nhà nước cho thực hiện bảo vệ rừng, phục hồi các hệ sinh thái rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng công trình hạ tầng phòng cháy, chữa cháy rừng, đường tuần tra; xây dựng khu dịch vụ hành chính phục vụ bảo tồn và phát triển bền vững;

- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư xây dựng, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái thông qua ban hành cơ chế, chính sách liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân đầu tư; thực hiện thu thuế tài nguyên rừng theo cơ chế phát triển sạch (CDM), cho thuê dịch vụ môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái tạo bước đột phá ổn định nguồn thu cho địa phương;

- Ưu tiên cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, tạo việc làm góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dân trong và ngoài địa phương;

- Miễn thuế cho các nhà đầu tư trong thời gian xây dựng cơ bản, chỉ thu thuế khi các doanh nghiệp đi vào hoạt động kinh doanh và áp dụng mức thuế ưu đãi;

- Xây dựng cơ chế thưởng phạt trong bảo vệ môi trường; giáo dục về bảo tồn, bảo vệ môi trường bền vững cho cộng đồng dân cư trong vùng.

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 1 Kết luận chung

Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng ảnh Landsat ETM+ gồm 8 kênh phổ độ phân giải 30x30m và ảnh Sentinel 2 độ phân giải 10x10m, chu kỳ bay chụp từ 5 đến 16 ngày để xác định nhanh các diện tích rừng bị biến động, đặc biệt là với những vùng quy mô lớn, điều kiện đi lại khó khăn, cần số liệu khách quan, trung thực mà phương pháp truyền thống khó có thể xác định được.

Đề tài đã xây dựng được bộ khóa phân loại đất có rừng, đất khác và mặt nước dựa trên hai chỉ số thực vật NDVI. Từ đó, đề tài đã xây dựng được ảnh phân loại hiện trạng đất có rừng và các loại đất khác, xác định được diện tích của các đối tượng và sự biến động của chúng trong giai đoạn từ 2010 đến 2019. Nghiên cứu đã xác định được biến động diện tích đất có rừng theo từng giai đoạn và tổng thể các giai đoạn. Từ việc áp dụng công nghệ viễn thám và GIS đề tài đã xây dựng thành công cơ sở dữ liệu và bản đồ hiện trạng rừng các năm 2010, 2013, 2015, 2017 và 2019 bản đồ biến động tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp giai đoạn 2010-2013, 2013-2015, 2015-2017, 2017-2019 cho huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Giai đoạn 2010-2013 diện tích đất có rừng tăng 13.040,08 ha (đất khác – đất có rừng) chiếm 16,13% diện tích tự nhiên.

Diện tích mất rừng 5.354,66 ha (đất có rừng – đất khác) chiếm 6,62% diện tích tự nhiên. Giai đoạn 2013-2015 diện tích đất có rừng tăng 8.764,83 ha (đất khác – đất có rừng) chiếm 10,84% diện tích tự nhiên. Diện tích mất rừng 10.917,05 ha (đất có rừng – đất khác) chiếm 13,5% diện tích tự nhiên. Giai đoạn 2015-2017 diện tích đất có rừng tăng 10.057,65 ha (đất khác – đất có rừng) chiếm 12,44% diện tích tự nhiên. Diện tích mất rừng 8.278,7 ha (đất có rừng – đất khác) chiếm 10,24% diện tích tự nhiên. Giai đoạn 2017-2019 diện tích đất có rừng tăng 8.233,15 ha (đất khác – đất có rừng) chiếm 10,18%

diện tích tự nhiên. Diện tích mất rừng 9.040,16 ha (đất có rừng – đất khác) chiếm 11,18% diện tích tự nhiên. Giai đoạn 2010 – 2019 diện tích rừng ổn định là 34465 ha chiếm 57,3% diện tích đất có rừng

Bằng phương pháp áp dụng công nghệ viễn thám và GIS này nghiên cứu đã đánh giá được biến động tài nguyên rừng nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, công sức và đảm bảo độ chính xác tương đối cao (trên 90%). Kết quả nghiên cứu cho thấy, khu vực nghiên cứu được bảo tồn tương đối tốt nên diện tích đất lâm nghiệp có rừng liên tục qua giai đoạn 2010 đến 2019 từ 52.910,53 ha lên 60.135,38 ha.

Từ những kết quả thu thập, điều tra nghiên cứu đã chỉ ra được những khó khăn, thuận lợi trong công tác quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng đồng đời đề xuất những giái pháp phù hợp để quản lí, phát triển bền vững tại khu vực nghiên cứu.

2 Tồn tại

Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu của bản thân tác giả nên đề tài vẫn còn một số tồn tại sau:

- Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu về các thành phần loài, các thông số điều tra còn ít, chưa đánh giá được thực trạng rừng một cách tổng quát;

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài mới chỉ nghiên cứu biến động rừng trong huyện mà chưa có điều kiện mở rộng sang nghiên cứu ở các huyện khác của tỉnh làm cơ sở kết luận và đề xuất cho toàn tỉnh;

- Việc đánh giá nguyên nhân gây biến động rừng còn hạn chế, mang tính chủ quan. Khóa luận mới chỉ đánh giá được biến động về số lượng, mà chưa đánh giá được biến động về chất lượng.

3 Kiến nghị

Để khắc phục những tồn tại trên và đạt được kết quả tốt hơn, đề tài có những kiến nghị sau:

- Cần thu thập nhiều điểm mẫu để đánh giá độ chính xác của các năm một cách tổng quát và tin cậy hơn;

- Các luận văn đi sâu nghiên cứu những biến động về mặt diện tích rừng khu vực cần tiến hành thêm các nghiên cứu chuyên sâu như sinh khối, phân hệ các loài…với việc sử dụng tư liệu viễn thám có độ phân giải cao như SPOT 5, hoặc siêu cao như IKONOS, Quickbird…

- Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên cần phát triển cán bộ có kiến thức chuyên môn và viễn thám và GIS để có thể sử dụng, vận hành các kết quả nghiên cứu, từ đó đưa ra những chính sách quản lý và phát triển bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Brown, K. & Pearce, D.W., eds. 1994, The Causes of Tropical Deforestation: The economic and statistical analysis of factors giving rise to the loss of the tropical forests.London: UCL Press.

2. Trần Quang Bảo, Lê Sỹ Doanh, Hoàng Thị Hồng (1-2018), Sử dụng ảnh Google Earth để xây dựng bản độ hiện trạng rừng v đánh giá biến động rừng tại công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đ ng Nai, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 1:79-88.

3. Nguyen Manh Cuong, 1999, Information Technologies for ForestManagement in Vietnam.Workshop Proceedings: Application of Resource Information Technologies GIS/GPS/RS) in Forest Land & Resources Management. October 18 – 20, 1999, Hanoi, Vietnam.

4. Nguyễn Xuân Đài (2002), Giáo trình ơ sở vi n thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Fox J, Krummel J, Yarnasarn S, Ekasingh M, Podger N., 1995, Land Use and Lanscape Dynamics on Northern Thailand: Assessing Change in Three Upland Watersheds. Ambio24:328-334.

6. Hà Văn Hải (2002), Giáo trình phương pháp vi n thám, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội

7. Lê Thị Thu Hà (2016), Nghiên cứu biến động sử dụng đ t trong mối quan hệ với một số yếu tố nhân khẩu học thuộc khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh am Định năm 2016, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

8. Phùng Văn Khoa (2013), Giáo trình Ứng dụng công nghệ không gian địa lý trong quản lý t i ngu ên v môi trường lưu vực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Leisz, Stephen J., Dao Minh Truong, and Le Tran Chan, Le Trong Hai,

2001, Land–cover and land–use. In Le Trong Cuc and A. Terry Rambo, eds.,BrightPeaks,DarkValleys: A comparative analysis of

environmental and social conditions and development trends in five communities inVietnam’s northern mountain region. pp. 85-122.Hanoi: National Political Publishing House.

10. Vu Hoai Minh and Dr. Hans Warfvinge (2002), Issues in management of natural Forests by Households and Local Communites of the Three Provinces in Viet Nam: Hoa Binh, Nghe An, Thua Thien Hue,

Published by Asia Forest Network, Santa Barbara, California USA. 11. Sikor, Thomas and Dao Minh Truong, 2004, Change in Land Use in

Black Thai villages in Response to Changes in the National Land Management Policies. In Furukawa Hisao, et al., eds, Ecological Destruction Health, and Development,KyotoUniversity Press.

12. Nguyễn Ngọc Thạch (2005), ơ sở vi n thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tên người trả lời:... Nam/Nữ Loại hộ:... Địa chỉ: xã ………., Huyện: Lục Yên, Tỉnh: Yên Bái

Ngày phỏng vấn:………... 1. Gia đình Ông/Bà có bao nhiêu người:... (Tuổi <18:... người, tuổi từ 18 đến 55:... người, tuổi >55:... người)

1. Thành phần dân tộc: ……… 2. Tôn giáo:... 3. Gia đình Ông/Bà sống ở đây từ lâu? (Đúng/Sai): ……….. 4. Nếu sai, Ông/Bà chuyển từ đâu đến? Chuyển từ bao giờ (năm nào)? ... 5. Tại sao Ông/Bà lại di chuyển tới vùng đất này?... 6. Xin Ông/Bà cho biết đất canh tác hiện tại của gia đình?

Loại đất Diện tích (m2) Đất lúa nước Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất lâm nghiệp Đất ao cá Đất khác

7. Gia đình Ông/Bà có cây lượng thực cây công nghiệp trên đất lâm nghiệp? ……….… Nếu có, diện tích trồng các cây là bao nhiêu m2?...

8. Gia đình Ông/Bà có trồng các loại cây ăn quả nào trên đất lâm nghiệp?

………

9. Gia đình Ông/Bà có trồng các loại cây lâm nghiệp nào trên đất lâm nghiệp? ...

Nếu có, diện tích trồng các cây là bao nhiêu?...

10. Do nhu cầu Ông/Bà có lấy gỗ trong rừng?………

+ Gia đình Ông/Bà lấy gỗ mấy lần/năm: ……….

11. Gia đình Ông/Bà có chăn thả gia súc trong rừng?...

12. Gia đình Ông/bà có làm nương rẫy? ………..

+ Diện tích nương rẫy là bao nhiêu?...

+ Gia đình Ông/Bà có đốt rừng làm nương rẫy? ……….

+ Gia đình Ông/Bà đốt nương làm rẫy mấy lần/năm?...

13. Đã bao giờ có ai đó đốt nương làm rẫy hay đốt ong gây ra cháy rừng chưa? ………

14. Gia đình ông/bà có được hỗ trợ từ các chương trình dự án về lâm nghiệp chưa? Nếu có xin cho biết rõ tên dự án nhận hỗ trợ:……….

15. Theo Ông/Bà thì chương trình, dự án có phù hợp với gia đình không?...

16. Xin Ông/Bà cho biết các thể chế (luật lệ, hương ước tục lệ) nào của cộng đồng liên quan đến sự tác động vào nguồn tài nguyên rừng? ...

...

...

……….

17. Xin Ông/Bà cho biết ý kiến về các vấn đề sau?...

Nhận thức

Đánh dấu * vào 1 trong 3 ô dưới đây

Đồng ý Không đồng ý

Không biết I - Hiểu biết về tác động của cộng đồng tới tài nguyên rừng

1, Nếu có thu nhập khác ổn định, bảo đảm cuộc sống thì người dân sẽ không tác động vào rừng và đất rừng.

2, Các sản phẩm từ rừng ngày càng hiếm do khai thác quá mức trong nhiều năm.

3, Đốt nương làm rẫy, đốt ong có thể gây cháy rừng.

4, Sử dụng đất rừng trông sắn, chè... làm đất ngày càng bạc màu, xói mòn.

5, Chăn thả gia súc làm gẫy cành cây và chết cây con.

6, Các loại phế thải khó phân hủy trên đất rừng làm giảm độ màu mỡ của đất.

II - Hiểu biết về chính sách sử dụng tài nguyên

1, Gia đình đã nhận được thông tin về chính sách giao khoán đất rừng cho các hộ gia đình từ (Hạt kiểm lâm/chính quyền địa phương)?

2, Cơ chế chia sẻ lợi ích cho người nhận đất giao khoán là hợp lý.

18. Ông/Bà có ý kiến gi về vấn đề sử dụng tài nguyên rừng? (mong muốn, khuyến nghị, khó khăn, thuận lợi, trách nhiệm của hộ gia đình, của UBND xã....)

Ngƣời phỏng vấn

Đoàn Văn Thao

PHỤ LỤC 2

DANH SÁCH TỌA ĐỘ ĐIỂM MẪU ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG NĂM 2019 NGOÀI THỰC ĐỊA

TT X Y Bản đồ Thực tế TT X Y Bản đồ Thực tế 1 104,650 22,173 Rừng Đúng 101 104,800 21,967 Mặt nước Đúng 2 104,650 22,170 Rừng Đúng 102 104,800 21,968 Mặt nước Đúng 3 104,650 22,167 Rừng Đúng 103 104,790 21,973 Mặt nước Đúng 4 104,650 22,173 Rừng Đúng 104 104,790 21,975 Mặt nước Đúng 5 104,660 22,165 Rừng Đúng 105 104,780 21,976 Mặt nước Đúng 6 104,660 22,165 Rừng Đúng 106 104,780 21,979 Mặt nước Đúng 7 104,670 22,160 Rừng Đúng 107 104,780 21,983 Mặt nước Đúng 8 104,670 22,157 Rừng Đúng 108 104,780 21,986 Mặt nước Sai 9 104,650 22,167 Rừng Đúng 109 104,780 21,984 Mặt nước Đúng 10 104,650 22,173 Rừng Đúng 110 104,780 21,982 Mặt nước Đúng 11 104,650 22,170 Rừng Đúng 111 104,780 21,980 Mặt nước Đúng 12 104,690 22,159 Rừng Đúng 112 104,780 21,978 Mặt nước Đúng 13 104,690 22,152 Rừng Đúng 113 104,780 21,978 Mặt nước Đúng 14 104,690 22,145 Rừng Đúng 114 104,790 21,980 Mặt nước Đúng 15 104,700 22,140 Rừng Đúng 115 104,790 21,987 Mặt nước Đúng 16 104,710 22,152 Rừng Đúng 116 104,790 21,989 Mặt nước Đúng 17 104,710 22,151 Rừng Đúng 117 104,790 21,991 Mặt nước Đúng 18 104,720 22,148 Rừng Đúng 118 104,790 21,994 Mặt nước Đúng 19 104,720 22,145 Rừng Đúng 119 104,760 21,994 Mặt nước Đúng 20 104,730 22,142 Rừng Đúng 120 104,760 21,994 Mặt nước Đúng 21 104,720 22,143 Rừng Đúng 121 104,780 21,995 Mặt nước Đúng 22 104,580 22,240 Rừng Đúng 122 104,780 21,995 Mặt nước Đúng 23 104,580 22,245 Rừng Đúng 123 104,770 21,996 Mặt nước Sai 24 104,590 22,250 Rừng Đúng 124 104,770 21,999 Mặt nước Đúng 25 104,590 22,245 Rừng Đúng 125 104,770 22,004 Mặt nước Đúng 26 104,590 22,250 Rừng Đúng 126 104,760 22,002 Mặt nước Đúng 27 104,590 22,260 Rừng Đúng 127 104,760 22,004 Mặt nước Đúng 28 104,590 22,265 Rừng Đúng 128 104,770 22,010 Mặt nước Đúng 29 104,590 22,268 Rừng Đúng 129 104,760 22,010 Mặt nước Đúng 30 104,600 22,279 Rừng Đúng 130 104,750 22,014 Mặt nước Đúng 31 104,600 22,287 Rừng Sai 131 104,750 22,018 Mặt nước Đúng 32 104,600 22,283 Rừng Đúng 132 104,750 22,018 Mặt nước Đúng 33 104,610 22,289 Rừng Sai 133 104,760 22,022 Mặt nước Đúng 34 104,620 22,285 Rừng Đúng 134 104,750 22,021 Mặt nước Đúng 35 104,620 22,285 Rừng Đúng 135 104,740 22,024 Mặt nước Đúng 36 104,620 22,273 Rừng Đúng 136 104,740 22,027 Mặt nước Đúng 37 104,630 22,257 Rừng Đúng 137 104,760 22,028 Mặt nước Đúng 38 104,640 22,251 Rừng Đúng 138 104,750 22,027 Mặt nước Đúng Đúng Đúng

TT X Y Bản đồ Thực tế TT X Y Bản đồ Thực tế 40 104,620 22,235 Rừng Đúng 140 104,750 22,034 Mặt nước Đúng 41 104,630 22,239 Rừng Đúng 141 104,750 22,033 Mặt nước Đúng 42 104,640 22,232 Rừng Đúng 142 104,740 22,038 Mặt nước Đúng 43 104,630 22,229 Rừng Đúng 143 104,740 22,044 Mặt nước Đúng 44 104,640 22,226 Rừng Đúng 144 104,740 22,043 Mặt nước Đúng 45 104,640 22,228 Rừng Đúng 145 104,750 22,048 Mặt nước Đúng 46 104,660 22,240 Rừng Đúng 146 104,730 22,045 Mặt nước Đúng 47 104,660 22,245 Rừng Đúng 147 104,720 22,044 Mặt nước Đúng 48 104,660 22,250 Rừng Đúng 148 104,720 22,049 Mặt nước Đúng 49 104,660 22,257 Rừng Đúng 149 104,720 22,051 Mặt nước Đúng 50 104,650 22,261 Rừng Đúng 150 104,730 22,049 Mặt nước Đúng 51 104,650 22,265 Rừng Đúng 151 104,830 22,159 Đất khác Đúng 52 104,650 22,272 Rừng Đúng 152 104,840 22,146 Đất khác Đúng 53 104,650 22,268 Rừng Đúng 153 104,830 22,137 Đất khác Đúng 54 104,660 22,264 Rừng Sai 154 104,820 22,143 Đất khác Đúng 55 104,660 22,271 Rừng Đúng 155 104,620 22,264 Đất khác Đúng 56 104,660 22,275 Rừng Đúng 156 104,610 22,259 Đất khác Đúng 57 104,670 22,262 Rừng Đúng 157 104,600 22,240 Đất khác Đúng 58 104,670 22,261 Rừng Đúng 158 104,600 22,233 Đất khác Đúng 59 104,670 22,257 Rừng Đúng 159 104,640 22,193 Đất khác Đúng 60 104,680 22,258 Rừng Đúng 160 104,630 22,189 Đất khác Đúng 61 104,680 22,254 Rừng Đúng 161 104,630 22,187 Đất khác Đúng 62 104,690 22,247 Rừng Đúng 162 104,630 22,182 Đất khác Đúng 63 104,700 22,252 Rừng Đúng 163 104,630 22,169 Đất khác Đúng 64 104,700 22,254 Rừng Đúng 164 104,630 22,168 Đất khác Sai 65 104,700 22,258 Rừng Đúng 165 104,640 22,155 Đất khác Đúng 66 104,690 22,246 Rừng Đúng 166 104,650 22,149 Đất khác Đúng 67 104,690 22,244 Rừng Đúng 167 104,670 22,147 Đất khác Đúng 68 104,690 22,239 Rừng Đúng 168 104,680 22,143 Đất khác Đúng 69 104,700 22,236 Rừng Đúng 169 104,690 22,130 Đất khác Đúng 70 104,690 22,224 Rừng Đúng 170 104,690 22,111 Đất khác Đúng 71 104,690 22,220 Rừng Đúng 171 104,690 22,100 Đất khác Đúng 72 104,690 22,215 Rừng Đúng 172 104,710 22,093 Đất khác Đúng 73 104,710 22,219 Rừng Đúng 173 104,710 22,090 Đất khác Đúng 74 104,710 22,218 Rừng Đúng 174 104,730 22,082 Đất khác Đúng 75 104,720 22,225 Rừng Đúng 175 104,740 22,075 Đất khác Đúng 76 104,710 22,250 Rừng Đúng 176 104,760 22,033 Đất khác Đúng 77 104,710 22,257 Rừng Đúng 177 104,770 22,018 Đất khác Đúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng ảnh viễn thám theo dõi biến động rừng tại huyện lục yên, tỉnh yên bái giai đoạn 2010 2019 (Trang 79)