Βmin i= 10.A.βminiHi (m3/ha)

Một phần của tài liệu tHAM KHẢO BAN IN ppt (Trang 47 - 49)

- α i hệ số phụ thuộc vào diện tích hao nước, được xác định theo 3 giai đoạn:

Wβmin i= 10.A.βminiHi (m3/ha)

+W0i - lượng nước sẵn có trong đất đầu thời đoạn tính toán, xác định theo: W0i = 10A.β0iH0i (m3/ha)

+∑P0i - lượng nước mà cây trồng sử dụng được trong thời đoạn tính toán: ∑P0i = 10∑αiCiPi

Pi - lượng mưa rơi thực tế theo tần suất thiết kế ở ngày thứ i (mm)

Ci - hệ số biểu thị phần nước mưa có thể ngấm xuống đất, xác định theo thực nghiệm Ci = 1 - σi

σi - hệ số dòng chảy, xác định theo thực nghiệm

αi - hệ số sử dụng nước mưa

Ngoài ra để xác định lượng mưa hiệu quả còn có nhiều công thức khác trong đó có công thức của tổ chức bảo vệ đất của Mỹ, trong chương trình CROP WAT 4.3 công thức này được khuyến cáo sử dụng, theo công thức này thì lượng mưa hiệu quả được xác định như sau:

Po = P(125 – 0,2P)/125 khi P < 250 mm Po = 125 + 0,1P Khi P > 250 mm

trong đồ án của mình em sẽ sử dụng công thức này để tính lượng mưa hiệu quả +∆Wi - lượng nước mà cây trồng sử dụng thêm trong thời đoạn tính toán

∆Wi = WHi + Wmi

+WHi - lượng nước mà cây trồng sử dụng được do sự gia tăng chiều sâu tầng đất canh tác vì rễ cây ngày càng phát triển.

WHi = 10Aβ0i(Hi - Hi-1) (m3/ha)

+Wmi - lượng nước ngấm dưới đất mà cây trồng có thể sử dụng được do tác dụng mao quản leo là cho cây trồng hút được lượng nước này. Lượng nước này phụ thuộc vào chiều sâu mực nước ngầm và loại đất vùng trồng trọt.

Để tính toán chế độ tưới cho cây trồng cạn ta có thể tính theo phương pháp đồ giải hoặc phương pháp giải tích. Trong đồ án này em tính chế độ tưới cho cây trồng cạn bằng cách giải phương trình cân bằng nước mặt ruộng (3.7) theo phương pháp giải tích

Theo phương pháp giải tích cũng như tính toán đối với lúa, ta cũng chia thời kỳ sinh trưởng của cây trồng cạn thành nhiều thời đoạn nhỏ, trong mỗi thời đoạn sẽ giả thiết mức tưới, dựa vào phương trình cân bằng nước mặt ruộng (3.7) ta tính ra được

Wc, sau đó kiểm tra Wc theo điều kiện ràng buộc (3.8). Nếu thỏa mãn thì giả thiết là đúng, và cứ thế tiếp tục tính cho đến hết thời gian sinh trưởng của cây trồng cạn. Khi lượng nước trong đất vượt quá giới hạn cho phép thì ta phải tháo đi và tháo đến Wβđr Sau đây em sẽ tính toán chế độ tưới cho cây ngô vụ đông

I)Tài liệu tính toán

+)Tài liệu về thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của cây ngô

Bảng 3.29. Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của cây ngô

Giai đoạn sinh trưởng Thời gian sinh trưởng Số ngày Công thức Độ sâu tầng đất nuôi cây Hệ số Từ ngày Đến ngày Gieo - Mọc mầm 5/10 13/10 9 50-80 300 0.4 Mọc mầm - Ba lá 14/10 28/10 15 50-80 340 0.75 Ba lá - Trổ cờ 29/10 7/12 40 50-80 450 1.1 Trổ cờ - Phơi màu 8/12 15/12 8 50-80 450 1.1

Phơi màu - Chớn sữa 16/12 30/12 15 50-80 480 1.05

Chín vàng 31/12 13/1 14 50-80 500 0.9

Tổng 101

+)Tài liệu về khí tượng: mô hình mưa thiết kế vụ Đông (Bảng 3.18)

+)Tài liệu lượng bốc hơi tham khảo ET (Bảng 3.9) +)Các chỉ tiêu cơ lý của đất:

Chỉ số ngấm α : 0,4 Độ rỗng A (% của thể tích đất) : 42 Độ ẩm sẵn có trong đất βo (%A) : 60

Độ ẩm lớn nhất βmax (%A) : 97

Bảng 3.30. Bảng quan hệ mưa và hệ số dòng chảy

Lượng mưa P(mm) 1 10 ÷ 20 20 ÷ 30 30 ÷ 40 50

hệ số dòng chảy 0.0 0.20 0.40 0.50 0.60

II)Kết quả tính toán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tHAM KHẢO BAN IN ppt (Trang 47 - 49)