Kết luận chương 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bộ điều khiển tối ưu LQG cho hệ giảm chấn tích cực có sử dụng bộ lọc biến trạng thái (Trang 28 - 29)

Chương 1 đã trình bày tổng quát về cấu tạo chức năng của hệ thống giảm chấn, các tiêu chí đánh giá đến chất lượng của hệ thống giảm chấn là độ thoải mái và độ an toàn khi đi xe cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến các tiêu chí này. Dựa vào các tiêu chí đó, tìm hiểu các ưu nhược điểm của các hệ giảm chấn thụ động, bán tích cực và hoàn toàn tích cực để đưa ra sự lựa chọn hệ thống giảm chấn đáp ứng yêu cầu cho trước, tìm hiểu đặc trưng gây ra dao động của hệ xu hướng tác động điều khiển để nâng cao chất lượng của hệ thống giảm chấn. Với mục đích nâng cao chất lượng khi đi xe, tác giả định hướng nghiên cứu về hệ giảm chấn tích cực hoàn toàn.

28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Chương 2 Mô hình cơ cấu chấp hành dùng động cơ tuyến tính dạng ống

Để tạo ra lực giảm chấn trong hệ giảm chấn tích cực, hiện nay một số nghiên cứu [2], [4], [5] sử dụng động cơ tuyến tính. Khác với động cơ thường (chuyển đổi năng lượng điện thành chuyển động quay) động cơ tuyến tính chuyển đổi năng lượng điện thành chuyển động thẳng. Để điều khiển mô men hay vị trí của roto động cơ ta điều khiển dòng điện của các cuộn dây sato mà không qua cơ cấu trung gian. Do vậy, tạo được truyền động nhanh hơn, tăng độ chính xác. Chương này trình bày thiết kế động cơ tuyến tính (LBM - Direct driver tubular linear brushless permanent magnet motor) và xây mô hình toán học LBM nhằm mục đích thiết kế điều khiển hệ thống giảm chấn tích cực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bộ điều khiển tối ưu LQG cho hệ giảm chấn tích cực có sử dụng bộ lọc biến trạng thái (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)