Kết luận chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị bù cosφ tĩnh sử dụng bộ biến đổi bán dẫn công suất (Trang 57 - 59)

Chương 4 đưa ra các bước mô hình hóa hệ thống bù công suất phản kháng FC-TCR trên Matlab/Simulink, tính toán các tham số của hệ thống đối với một đối tượng cụ thể, kết quả mô phỏng và đánh giá hệ thống điều khiển.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

Thông qua việc phân tích so sánh các ưu nhược điểm của các phương pháp bù công suất phản kháng khác nhau. Luận văn đã đề xuất phương pháp bù công suất phản kháng là hệ thống bù lai, đây là hệ thống cho phép giảm nhỏ công suất của công suất kháng và bộ biến đổi xoay chiều xoay chiều nhưng vẫn đảm bảo điều chỉnh trơn của công suất bù, đồng thời có thể đạt được hệ số công suất theo yêu cầu, kể cả khi công suất cos =1. Mặc dù cấu trúc điều khiển của hệ thống này phức tạp hơn hệ thống khác nhưng với điều khiển kỹ thuật hiện tại việc xây dựng các bộ điều khiển là hoàn toàn khả thi, kết quả tính toàn và mô phỏng cho 1 trường hợp cụ thể cho thấy hệ thống hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu đặt ra: Đảm bảo duy trì hệ số công suất theo giá trị đặt.

Kiến nghị

Trong luận văn mới chỉ đề cập sử dụng bộ điều khiển PID để điều khiển hệ thống bù, mà chưa đề cập đến bộ điều khiển khác. Vì vậy tác giả kiến nghị tiếp tục nghiên cứu sử dụng các bộ điều khiển khác cho hệ thống FC-TCR để có thể lựa chọn bộ điều khiển phù hợp nhất, đồng thời xây dựng mô hình thực nghiệm để kiểm chứng lại kết quả lý thuyết và làm cơ sở cho việc chế tạo các bộ FC-TCR phục vụ cho việc nâng cao chất lượng mạng điện.

Tài liệu tiếng Việt:

[1] Trần Xuân Minh, Đỗ Trung Hải (2016), “Điện tử công suất”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

[2] Hoàng Minh Sơn, “Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình”, Nhà xuất bản bách khoa Hà Nội.

[3] Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh (2003), “Bù Công suất phản kháng lưới

cung cấp và phân phối điện”, Nhà xuất bản khoa học & kỹ thuật.

Tài liệu tiếng Anh:

[4] Dang Van Huyen, Phan Thanh Hien, Nguyen Duy Cuong, “Design of Dynamic-Static Var Compensation based on Microcontroller for Improving Power Factor”, IEEE International Conference on Systems

Science and Engineering 2017.

Elimination based on Fuzzy Logic in combination with Hysteresis Control Algorithm”, IEEE International Conference on Systems Science and Engineering 2017.

[5] D. Chapman, “introduction to power quality”, European Copper Institute publicaiton, Feb 2012

[6] E. Acha, “Modelling and simulation in power networks”, John Wiley&Sons, 2004. ISBN 978-0-470-85271-2

[7] T.V. Trujillo, C.R. Fuerte-Esquivel and J.H.T. Hernandez, “Advanced

tree-phase static Var compensator models for power flow analysis. Generation, Transmission and Distribution”, IEEE Proceedings, vol. 150,

pp. 119-127, 2003 ISSN 1350-2360.

[8] J. Berge and R. K. Varma, “Design and development of a static var

compensator for load compensation using real time digital simulator and hardware simulation”, Proceedings of IEEE Conference on Power

Engineering, pp. 6-12, 2007.

[9] A. Hamadi, S. Rahmani and K. Al-Haddad, “A hybrid passive filter

configuration for VAR control and harmonic compensation”, IEEE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị bù cosφ tĩnh sử dụng bộ biến đổi bán dẫn công suất (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)